K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2024

a) Ban đầu, vi khuẩn E. coli mang phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 thực hiện nhân đôi 3 lần, từ đó tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15.

b) Sau khi chuyển sang môi trường có N14, vi khuẩn nhân đôi tiếp 3 lần nữa, tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Tổng cộng sau cả hai quá trình trên, có tổng cộng 8 + 8 = 16 phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15.

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

28 tháng 4 2019

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

22 tháng 9 2019

Đáp án C

a) Số phân tử ADN có N14:

1.23.2= 16(phân  tử)

b) Số phân tử ADN chỉ có N15:

23.25 - 16= 240(phân tử)

Chúc em học tốt!!!!

Tổng số ADN con tạo ra:

24+23= 24(phân tử)

24 ADN con có 48 mạch và có 4 ADN có mạch là chứa N15

 

 

Em ơi căn bản "những" cụ thể bao nhiêu vi khuẩn để tính cho dễ em ạ!

 

Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16  phân tử ADN con

Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14

Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14

Số phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ N14:

5.22 - 5.2= 10(phân tử)

Chúc em học tốt!!!!

11 tháng 5 2022

2 phân tử ADN mang N14 khi nhân đôi ở môi trường có N15 sẽ bổ sung N15 vào ADN mang N14 trong quá trình nhân đôi

-> Số mạch ADN chứa N15 sau khi nhân đôi : \(2^4-2=14\left(mạch\right)\)

(bn cứ hiểu lak N14 lak 2 mạch gốc ban đầu thik N15 là mạch mới hoàn toàn nha)

1 tháng 11 2016

a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32

b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu

số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu

\(a,\)\(2^2=4\)

\(b,\) \(L=3,4.(\dfrac{N}{2})\) \(\Rightarrow\) \(N=20000000(nu)\)

Ta có \(N(\) \(gen\) \(con)\) \(=N(gen \) \(mẹ )\) \(= 20000000(nu)\)

\(c,\)\(A(c)=A(m)=30\)%\(N=6000000(nu)\)\(=T\left(c\right)=T\left(m\right)\)

\(N=2A+2G\Rightarrow G=\)\(X=8000000\left(nu\right)\)\(=G\left(c\right)=X\left(c\right)\)

Chú thích :\((c)\) là gen con , \((m)\) là gen mẹ 

 

  

 

\(d,\) Amt = Tmt = A*(2^n – 1)=  18000000 ( nu)
Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 24000000 (nu)

\(e,\) \(2^2-2=2(ADN)\)

\(f,\) \(H = 2A + 3G=36000000(lk)\)

Số liên kết hidro bị phá vỡ là : \(\text{H*(2^n – 1)}\) \(=108000000(lk)\)

Số liên kết hidro được hình thành là :\(\text{H*2^n}\) \(=144000000(lk)\)