![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chưa ai lm thì mèo lm nha, chọn bài dễ nhất
Bài 1:
a,\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2.\sqrt{3}.1+1}-\sqrt{3-2.\sqrt{3}.1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)
b,\(\sqrt{94+42\sqrt{5}}-\sqrt{94-42\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{49+2.7.3\sqrt{5}+45}-\sqrt{49-2.7.3\sqrt{5}+45}\)
\(=\sqrt{\left(7+3\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=7+3\sqrt{5}-\left(7-3\sqrt{5}\right)=6\sqrt{5}\)
Bài 2: (chả biết bạn bấm máy hay làm cách nào, nhưng nếu tính tay thì mk hay làm cách này)
a,\(\sqrt{\dfrac{0,144}{10}}=\sqrt{\dfrac{144}{10000}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{12}{100}=\dfrac{3}{25}\)
b,\(\sqrt{\dfrac{1890}{1000}}=\sqrt{\dfrac{189}{100}}=\dfrac{\sqrt{189}}{\sqrt{100}}=\dfrac{\sqrt{9.21}}{10}=\dfrac{3\sqrt{21}}{10}\)
c,\(\dfrac{\sqrt{0,225}}{\sqrt{10}}=\dfrac{\sqrt{225}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{15}{100}=\dfrac{3}{20}\)
d,\(\dfrac{\sqrt{8a^5b}}{\sqrt{2ab}}=\sqrt{4a^4b}=2a^2\sqrt{b}\) với a,b > 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 16: Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x?
a) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) c) \(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}\)
b) \(\sqrt{x^2-4}\) d) \(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}\)
Bài 22: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:
\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)^2-n^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :
Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng.
Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng.
Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k
Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.
Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng
Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A= {0;1;2;....;20}
B = \(\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}
\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;....;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy \(B\subset A\)
so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:
a,A=1487+5963 ; B=5926=1524
b,A=2009.2009 ;B=2008.2010
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì a,b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) = \(a^2\) ; \(\sqrt{b}\) = \(b^2\)
Vì a < b nên \(a^2\) < \(b^2\)
=> \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) (dpcm)
b) Vì a, b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) => \(\left(\sqrt{a}\right)^2\) < \(\left(\sqrt{b}\right)^2\) => a < b (dpcm)