Bài tập : Cho \(\bigtriangleup ABC\) có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn (A), (B), (C)

Không chọn (D), vì AG là đường trung tuyến, đã là đường trung tuyến thì không thể nào là đường cao được (đường trung tuyến AG là đường cao khi và chỉ khi tam giác ABC cân ở A).

5 tháng 3 2019

Gợi ý làm bài :

HS tự vẽ hình, viết GT, KL.

a, \(\triangle ABC\) đều vì có AB = AC và \(\widehat{B}=60^{\text{o}}\).

b, Trong một tam giác đều, 3 đường cao bằng nhau (HS tự chứng minh).

Chiều cao của tam giác đều được tính bằng công thức \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\).

c, HS tự chứng minh.

Nhận xét : Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp là 4 điểm trùng nhau.

5 tháng 3 2019

Hình vẽ :

A B C H K L

19 tháng 2 2019

Không có đk gì về tam giác ABC thì c/m bằng niềm tin à?

19 tháng 2 2019

Không tin có thể vẽ tam giác thường ra với độ dài 3 cạnh khác nhau.Sẽ thấy đề sai=) Giao điểm I cách đều 3 cạnh của tam giác này chứ không cách đều 3 đỉnh nhé.

Bài tập : Cho \(\bigtriangleup ABC\), AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = DM.a) Chứng minh rằng : \(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup DCB\).b) Vẽ \(AE\perp BC\:\left(E\in BC\right)\) ; \(DF\perp BC \left(F\in BC\right)\). Chứng minh :  AEM = DEM  rồi suy ra AE = DF.c) Chứng minh : \(DE \ || \ DF \).d) G là trung điểm của AE, I là trung điểm của DF. Chứng minh : M là...
Đọc tiếp

Bài tập : Cho \(\bigtriangleup ABC\), AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = DM.

a) Chứng minh rằng : \(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup DCB\).

b) Vẽ \(AE\perp BC\:\left(E\in BC\right)\) ; \(DF\perp BC \left(F\in BC\right)\). Chứng minh :  AEM = DEM  rồi suy ra AE = DF.

c) Chứng minh : \(DE \ || \ DF \).

d) G là trung điểm của AE, I là trung điểm của DF. Chứng minh : M là trung điểm của GI.

đ) Kẻ đường thẳng \(\text{xy}\) đi qua M và vuông góc vời GI. \(\text{xy}\cap AC=\left\{O\right\},\:\text{xy}\cap BC=\left\{O_2\right\}\). Chứng minh : \(MO=MO_2\).

e) \(AE\cap\text{xy}=\left\{L\right\}, DF\cap\text{xy}=\left\{N\right\}\). Chứng minh : \(LM=NM\).

f) Trên \(\text{xy}\) lấy các điểm \(H\text{ và }H_2\) sao cho \(HM=H_2M\). Chứng minh : \(HN=H_2L\).

g) Nối A với H, D với H2. Chứng minh : \(AH\:|| DH_2\).

0
17 tháng 4 2019

A B C D E H K 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\Delta ABC\)cân => AB = AC ( ĐL )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}=90^0\)(gt)

 => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( ĐPCM ) (1)

b) Từ ( 1 ) => AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta AED\)là tam giác cân ( ĐPCM )

Bài tập : Cho ABC  \(\left(\angle A=90^0\right)\). AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.1/ Chứng minh :\(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup CDA\).2/ Từ A và D lần lượt kẻ AH và DH' vuông góc với BC. Chứng minh : AHM =DH'M rồi suy ra \(\text{AH || DH}'.\)3/ Lấy E và F lần lượt là trung điểm của AH và DH'. Nối E với F. Chứng minh rằng : M là trung điểm của...
Đọc tiếp

Bài tập : Cho ABC  \(\left(\angle A=90^0\right)\). AM là đường trung tuyến xuất phát từ A. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

1/ Chứng minh :\(\bigtriangleup ABC=\bigtriangleup CDA\).

2/ Từ A và D lần lượt kẻ AH và DH' vuông góc với BC. Chứng minh : AHM =DH'M rồi suy ra \(\text{AH || DH}'.\)3/ Lấy E và F lần lượt là trung điểm của AH và DH'. Nối E với F. Chứng minh rằng : M là trung điểm của EF.

4/ Nối B với D. Chứng minh : \(\bigtriangleup MBD=\bigtriangleup MAC\).

5/ Chứng minh : \(\bigtriangleup MAC\) cân tại M.

6/ Chứng minh : Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

7/ Kẻ \(My\perp AC\)\(My\cap AC=\left\{O\right\}\). Trên tia My lấy điểm N sao cho MO = NO. Tứ giác ANCM là tứ giác gì ? Vì sao ?

8/ Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại B, d' vuông góc với H'D tại D. \(\text{d}\cap\text{d}'=\left\{P\right\}\). Tính số đo \(\widehat{BPD}\).

9/ \(\text{d}\cap CD=\left\{I\right\}\). Tính số đo \(\widehat{BDI}\) rồi suy ra \(\bigtriangleup BDI\) là tam giác gì ?

10/ Gọi Q là trung điểm của BI. Chứng minh rằng : \(\text{DQ}=\frac{1}{2}BI\).

 
0