Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995 – 2010
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Dân số tăng nhanh (từ năm 1995 đến năm 2010 tăng thêm 14937 nghìn người, tăng trung bình năm 995,8 nghìn người).
- Số dân thành thị cũng tăng mạnh, từ 14938,1 nghìn người năm 1995 lên 26515,9 nghìn người năm 2010, tăng 11577,8 nghìn người (tăng gấp 1,78 lần). Tỉ lệ dân thành thị tuy chưa cao, nhưng ngày càng tăng (từ 20,7% năm 1995 lên 30,5% năm 2010).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần (từ 1,65% năm 1995 xuống còn 1,03% năm 2010).
* Giải thích
- Do dân số đông nên tuy tỉ lệ gia tăng dân số có giảm, nhưng tổng số dân nước ta vẫn tăng nhanh.
- Nhờ kết quả của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá nên số dân thành thị tăng cả về quy mô lẫn tỉ trọng.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm do thực hiện có kết quả công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình.
a) Tính tỉ lệ dân thành thị
Cách tính: T ỷ l ệ d â n t h à n h t h ị = S ố d â n t h à n h t h ị T ổ n g s ố d â n × 100
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Trong giai đoạn 1990 - 2010:
- Số dân thành thị liên tục tăng với tốc độ tăng khá nhanh, từ 12,9 triệu người (năm 1990) lên 26,5 triệu người (năm 2010), tăng 13,6 triệu người (tăng gấp 2,05 lần).
- Tỉ lệ dân thành thị nước ta cũng tăng đáng kể trong giai đoạn trên, từ 19,5% (năm 1990) lên 30.5% (năm 2010), tăng 11,0%.
* Giải thích
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng là do trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra khá nhanh, số lượng các đô thị ngày càng tăng, quy mô các đô thị ngày càng được mở rộng. Tuy vậy, do điểm xuất phát thấp cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao nên tốc độ gia tăng số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị cũng chưa cao.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Lao động đang làm việc phân theo thành phần kinh tế ở nước ta, năm 2000 và năm 2010
(Đơn vị: %)
- Tính bán kính đưởng tròn
r 2000 , r 2010 + r 2000 = 1 đ v b k + r 2010 = 49048 , 5 37075 , 3 = 1 , 15 đ v b k
Vẽ:
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2000 và năm 2010
b) Nhận xét và giải thích
- Trong cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành phần kinh tế của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tiếp đến là thành phần kinh tế Nhà nước và thấp nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (dẫn chứng).
- Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước thu hút nhiều lao động là do có các hoạt động kinh tế đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng lao động khác nhau; thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ do mới được khuyến khích phát triển, các hoạt động kinh tế tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
- Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự chuyển dịch trong giai đoạn 2000 - 2010:
+ Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước giảm, từ 11,7% xuống còn 10,4%, giảm 1,3%.
+ Tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước giảm, từ 87,3% xuống còn 86,1%, giảm 1,2%.
+ Tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, từ 1,0% lên 3,5%, tăng 2,5%.
Giải thích: tỉ trọng lao động thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng là do chính sách ưu đãi, khuyến khích phát triển của Nhà nước. Tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế Nhà nước và ngoài Nhà nước giảm là do có tốc độ tăng chậm, một bộ phận lao động chuyển sang thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Hướng dẫn giải:
* Điều kiện phát triển:
- Gần các tuyến đường biển quốc tế.
- Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).
- Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
* Phương hướng phát triển:
- Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.
- Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.
- Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Hướng dẫn giải:
* Điều kiện phát triển:
- Gần các tuyến đường biển quốc tế.
- Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).
- Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
* Phương hướng phát triển:
- Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.
- Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.
- Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 9 khác:
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Hướng dẫn giải:
a. Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002
b. Nhận xét
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).
→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển