K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

​a/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.

→ Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành.

​b/ Hoà ta axít axêtíc vào nước đựơc dung dịch axít loãng, dùng làm giấm ăn.

→ Hiện tượng vật lí, vì không chất mới tạo thành.

​c/ Cuốc xẻng, dao làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành.   

23 tháng 11 2021

Hiện tượng VL: 

a) Là hiện tượng VL vì: ko có sự biến đổi chất dây sắt chỉ bị chỉ tán thành đinh

Hiện tượng HH: 

b) Là hiện tượng HH vì: có sự biến đổi chất

c) Là hiện tượng HH vì: sắt để lâu trg không khí tác dụng với Oxi => Bị gỉ

d) Là hiện tượng HH vì: gỗ, củi sau khi cháy sẽ thành than

19 tháng 12 2016

a) Hiện tượng vật lí

b) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: sắt + oxi ===> sắt oxit

c) Hiện tương vật lí

d) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: Nước ==> Hidro + oxi

e) Hiện tượng vật lí

f) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: vôi sống + nước => vôi tôi

19 tháng 12 2016

a) là hiện tượng vật lý

b) sắt + oxi -------- oxit sắt

c) là hiện tượng vật lý

d) pt hh: nước --------hiđro + oxi

e) là hiện tượng vật lý

f) pt hh: oxit canxi + nước ----------canxihiđroxit + cacbonic

hiện tượng vật lí: a, b

hiện tượng hóa học: c, d

1 tháng 11 2021

cảm ơn bn

 

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.

1. Quan sát các hiện tượng sau :a-                  Nước đá tan chảy thành nước lỏng.b-                  Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét.c-                  Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.d-                  Đốt cháy một mẩu gỗ.e-                  Thức ăn để qua ngày bị...
Đọc tiếp

1. Quan sát các hiện tượng sau :

a-                  Nước đá tan chảy thành nước lỏng.

b-                  Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ sét.

c-                  Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.

d-                  Đốt cháy một mẩu gỗ.

e-                  Thức ăn để qua ngày bị thiu.

f-                   Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 6580C.

g-                  Sự quang hợp của cây xanh.

h-                  Dây tóc bóng đèn nóng và phát sáng khi có dòng điện đi qua.

i-                    Tẩy màu vải xanh thành vải trắng.

j-                    Rượu bị lên men và chuyển thành giấm chua.

k-                  Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu.

l-                    Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước được nước vôi Ca(OH)2.

m-                Để giảm độ chua của đất trồng người ta cần phải bón vôi.

n-                  Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.

Trong các hiện tượng kể trên, cho biết đâu là hiện tượng vật lý ? đâu là hiện tượng hóa học ? vì sao ?

 

 

               

               

               

               

2. Trong khoang miệng các hoạt động nhai nghiền, đảo trộn làm cho thức ăn mềm nhuyễn đồng thời hoạt động của các enzim amilaza làm một phần tinh bột trong thức ăn biến đổi thành đường mamtozơ. (Tiêu hóa ở khoang miệng)

a- Trong các hoạt động tiêu hóa được mô tả trên, hãy chỉ ra sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng vật lý, sự biến đổi nào của thức ăn là hiện tượng hóa học ?

b- Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học khác nhau thế nào ?

0
15 tháng 7 2017

Hiện tượng vật lí vì dây sắt bị thay đổi hình dạng.

4 tháng 12 2016

Các bài này cậu chỉ cần nhớ là hiện tượng vật lí là không có sự biến đổi chất, còn hiện tượng hóa học là có sự biến đổi chất, vậy thôi.

12 tháng 3 2018

A: hiện tượng vật lý

B: hiện tượng hóa học

c: hiện tượng vật lý

d: hiện tượng vật lý

e: hiện tượng hóa học

g: hiện tượng hóa học

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học?a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầub) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉc) Cháy rừng.d) Hòa tan muối ăn vào nướce) Sự thối rữa của xác súc vật.f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.          g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiuh) Vàng được làm thành nhẫn,...
Đọc tiếp

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học?

a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ

c) Cháy rừng.

d) Hòa tan muối ăn vào nước

e) Sự thối rữa của xác súc vật.

f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.          

g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu

h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng.            

i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung   

 l)  Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ

m) Trứng bị thối.

n) Xay nhỏ gạo thành bột.

o) Đốt cháy một mảnh giấy.

p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua

q) Tẩy vải xanh thành vải trắng.

 r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế.

1
11 tháng 12 2021

a) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

→ Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành.

b) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

→ Hiện tượng hoa học, vì có chất mới tạo thành

c) Cháy rừng.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

d) Hòa tan muối ăn vào nước

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

e) Sự thối rữa của xác súc vật.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

f) Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

g) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

h) Vàng được làm thành nhẫn, vòng.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

i) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

k) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

 l)  Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang đỏ

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

m) Trứng bị thối.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

n) Xay nhỏ gạo thành bột.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

o) Đốt cháy một mảnh giấy.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

p) Dây tóc trong bóng đèn sáng lên khi dòng điện đi qua

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

q) Tẩy vải xanh thành vải trắng.

→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành

 r) Dùng gỗ để sản xuất giấy, bàn ghế.

→ Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới tạo thành

29 tháng 10 2016

a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi

---> là hiện tượng vật lí

-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.

b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh

--> là hiện tượng vật lí

-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).

c) Hòa tan đường vào nước

-->là hiện tượng vật lí

-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.

d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ

---> là hiện tượng hóa học

-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .

e) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

g) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)

h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

-->hiện tượng hóa học

-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu

Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm.

i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu

-->hiện tượng hóa học

-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)

l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 
 

 

 

28 tháng 10 2016

đó là các hiện tượng : c , d , e , g , h , k, l

23 tháng 11 2021

Hiện tượng VL: c, e, f, g

Hiện tượng HH: a, b, d, h