Bài tập 1. Đọc bài...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

Bài ca dao này có hai cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay. Cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy có ở bất kì một bài ca dao nào khác.

Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia ra hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. Bởi vì, ngay từ hai câu đầu, hình ảnh cô gái thăm đồng đã xuất hiện hết sức rõ nét và sống động. Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt ở vị trí cuối cùng. Trước đó, trước khi nói đến sự-mênh mông bát ngát của cánh đồng, cô gái đã tự miêu tả và giới thiệu rất cụ thể về chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng của mình. Hình ảnh cô gái thăm đồng hiện lên với tất cả dáng điệu của một con người năng nổ, tích cực. Đứng "bên ni" rồi lại đứng "bên tê" để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của đồng lúa quê hương.

Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô "đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận, rút ra và nói lên điều đó.

Nếu như ở hai câu đầu, cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự "bát ngát mênh mông" của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một "chẽn lúa đòng đòng" và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:

Em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng buổi mai.

Từ "em" ở đầu câu trên có người ghi là "thân em". Trong ca dao truyền thông, nhất là trong ca dao tình yêu, những từ "em" và "thân em" được dùng khá phổ biến. Nói chung đó là những từ có nghĩa khác nhau, nhưng riêng trong bộ phận ca dao than thân, hai từ đó lại được dùng và được coi là đồng nghĩa.Hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" tượng trưng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh "ngọn nắng" thật độc đáo. Có người cho rằng đã có "ngọn nắng" thì cũng phải có "gốc nắng"và "gốc nắng" chính là mặt trời vậy.Bài ca dao quả là một bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý nghĩa.

25 tháng 8 2021

Có 2 cách hiểu

Cách thứ nhất: Là lời của cô gái nói về phân phận nhỏ bé, mảnh mai nhưng tràn đầy sức sống của mình . Biểu hiện qua " thân em"

Cách thứ hai : Là lời của chàng trai nhằn bày tỏ tấm long yêu mến mà mình đã đanh cho cô gái

Chúc bạn học tốt

11 tháng 3 2022

c) Ánh nắng bang> banmai trải khắp cắn>cánh đồng lúa vàn>vàng rực và ánh nên>nến nong nanh>long lanh

Đó là đáp án của mik

Mọng bạn tik ủng hộ

Học tốt cảm ơn

11 tháng 3 2022

Cho mik sủa lại là

ban,cánh,vàng,nến,long lanh

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 A.TẤP NẬP, NHỘN NHỊP, SÔI ĐỘNG

B.NHỚ THƯƠNG, LƯU LUYẾN, NHỚ

 
19 tháng 9 2021

hello men

Bài 01 (5 điểm) Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.  Bài 02 (2,5 điểm)(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải...
Đọc tiếp

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

 

 

Bài 02 (2,5 điểm)

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)

Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…………………………với…………………………

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:…………………………với ………………..………

Câu (4): Quan hệ từ thì nối …………………………với …………………….…

 

các bạn giúp mình với, nhưng các bạn ko cần giúp hết đâu giúp 1 bài thôi cũng dc.

Ví dụ các bạn làm bài 2 thì các bạn làm mỗi phần a thôi cũng dc.

5

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

19 tháng 12 2021

Bài 01 (5 điểm) 

Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:

a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.

b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.

c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.

Bài 02 (2,5 điểm)

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)

Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?

Câu 1 nhé

Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm

Vị ngữ : còn lại của câu đó

Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?

Là thành phần trạng ngữ

Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………

Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…

4.Đặt câu theo mỗi yêu cầu sau và ghi vào chỗ trống trong ngoặc tên loại câu em đã đặt theo mục đích nói (kể, hỏi, cảm, khiến) :a)Hỏi về ước mơ của một người bạn nhân dịp đầu xuân mới. (Câu ...............)......................................................................................................................................................... b)Tả bông hoa đẹp trong ngày...
Đọc tiếp

4.Đặt câu theo mỗi yêu cầu sau và ghi vào chỗ trống trong ngoặc tên loại câu em đã đặt theo mục đích nói (kể, hỏi, cảm, khiến) :

a)Hỏi về ước mơ của một người bạn nhân dịp đầu xuân mới. (Câu ...............)

.........................................................................................................................................................

 

b)Tả bông hoa đẹp trong ngày Tết.(Câu.........................)

.........................................................................................................................................................

 

c)Muốn bạn cho mượn quyển Từ điển tiếng Việt. (Câu ..................)

.........................................................................................................................................................

 

d)Bộc lộ cảm xúc vui mừng khi gặp người thân đi xa trở về nhà. (Câu .....................)

.........................................................................................................................................................

5

a.cau hoi

b.cau ke

c.cau khien

d.cau cam

hoc tot

13 tháng 8 2021

a) câu hỏi

b) câu kể

c) câu khiến

d) câu cảm

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.b)  Việt Nam đất nước ta ơi!  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnc)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác  Hai tay xây dựng một sơn hà.d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sôngBài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

1
21 tháng 10 2021

Bài 1:

a) Tổ quốc giang sơn

b) Đất nước

c) Sơn hà

d) Non sông

Bài 2:

a) bé bỏng

b) bé con nhỏ nhắn

c) nhỏ con

d) nhỏ con

Bài 3:

ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại

14 tháng 2 2022

e lớp 4, chx học ngữ văn 5

a)- đi (nghĩa gốc): Mỗi sáng, bà nội thường đi bộ để rèn luyện sức khoẻ

-đi (nghĩa chuyển): Em thích nhất là đi giày cho búp bê.

b) đứng (nghĩa gốc): Vì không học thuộc bài cũ nên Nam bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp

-đứng (nghĩa chuyển): Buổi trưa, trời đứng gió khiến không khí thật ngột ngạt.

hoc tot

13 tháng 8 2021

a) Nghĩa gốc :

Em bé đang tập đi.

Nghĩa chuyển :

Chiếc xe đi nhanh quá !

b) Nghĩa gốc :

Các bạn học sinh đứng nghiêm chào cờ.

Nghĩa chuyển :

Cây bằng lăng đứng lặng im giữa trời.