Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3x^2-7x+2=0\Leftrightarrow\left(3x^2-6x\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{\frac{1}{3};2\right\}\)
b) \(x^4-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x^4-x\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+x^2+x-4=0\end{cases}}\)Xét phương trình: \(x^3+x^2+x-4=0\)
Đặt \(x=y-\frac{1}{3}\)thì phương trình trở thành \(y^3+\frac{18}{27}y-\frac{115}{27}=0\)có các hệ số \(a=\frac{18}{27},b=\frac{-115}{27}\)
\(\Rightarrow D=\left(\frac{b}{2}\right)^2+\left(\frac{a}{3}\right)^3=\left(\frac{\frac{-115}{27}}{2}\right)^2+\left(\frac{\frac{18}{27}}{3}\right)^3=\frac{491}{108}\)
\(\Rightarrow y=\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}-\frac{1}{3}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm \(\left\{1;\sqrt[3]{\frac{115}{54}+\sqrt{\frac{491}{108}}}+\sqrt[3]{\frac{115}{54}-\sqrt{\frac{491}{108}}}-\frac{1}{3}\right\}\)
c) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{5}x-2y=7\\x-\sqrt{5}y=2\sqrt{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2\sqrt{5}}{5}y=\frac{7\sqrt{5}}{5}\left(1\right)\\x-\sqrt{5}y=2\sqrt{5}\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2), ta được: \(\frac{3\sqrt{5}}{5}y=-\frac{3\sqrt{5}}{5}\Leftrightarrow y=-1\). Từ đó tìm được \(x=\sqrt{5}\)
Vậy hệ có 1 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\sqrt{5};-1\right)\)
Ta thấy :
6 - 2 = 4
9 - 3 = 6
3 - 1 = 2
............
Nên số cần điền sẽ là số 6
Đánh dấu các hàng, cột từ trên xuống dưới, trái qua phải như sau.
Hàng | Cột 1 | Cột 2 | Cột 3 | Cột 4 |
1 | 4 | |||
2 | 6 | 2 | ||
3 | 9 | 3 | 1 | |
4 | 19 | 10 | 7 | ? |
Gọi ô ở hàng i, cột j là ô A[i, j]. Quan sát bảng, bạn có thể nhận ra quy luật sau:
A[i, j]-A[i, j+1] = A[i-1, j]
Từ đó ta có 7-?=1 => ?=6
Chúc bạn học tốt!
Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13
Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8
Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1
Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)
đến đây thì dễ rồi
Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra
Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2
Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra
1/\(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{21-4\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-1\right)^2}\)
Bạn tự làm tiếp
2/ \(\frac{4}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}-\frac{4}{7-4\sqrt{3}}=\frac{4}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}-\frac{4}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\frac{4}{2-\sqrt{3}}-\frac{4}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\frac{8-4\sqrt{3}-4}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\frac{4-4\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\) đến đây ko rút gọn được nữa, nghi bạn chép sai đề.
Tử số của phân số thứ hai là 4 hay 1 vậy?
3/ \(\frac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-1}=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
4/ \(\frac{10}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}}-\frac{12}{\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}}+\frac{20}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{10}{\sqrt{5}-2}-\frac{12}{3+\sqrt{5}}+\frac{20}{\sqrt{5}-1}\)
\(=\frac{10\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}-\frac{12\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}+\frac{20\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}=16+18\sqrt{5}\)
\(\frac{10}{\sqrt{5}-2.\sqrt{5}.2+4}-\frac{12}{\sqrt{\sqrt{5}+2.\sqrt{5}.3+9}}+\frac{20}{\sqrt{5-2.\sqrt{5}.1+1}}=\frac{10}{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\frac{12}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+3\right)^2}}+\frac{20}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{10}{\sqrt{5}-2}-\frac{12}{\sqrt{5}+3}+\frac{20}{\sqrt{5}-1}=\frac{10\left(\sqrt{5}+2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right).\left(\sqrt{5}+2\right)}-\frac{12.\left(\sqrt{5}-3\right)}{\left(\sqrt{5}+3\right).\sqrt{5}-3\left(\right)}+\frac{20.\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right).\left(\sqrt{5}+1\right)}=\frac{10\sqrt{5}-20}{5-4}-\frac{12\sqrt{5}-36}{5-9}+\frac{20\sqrt{5}+20}{5-1}\\=\frac{40\sqrt{5}-80+12\sqrt{5}+36+20\sqrt{5}+20}{4}=\\ 18\sqrt{5}-6\)
Hahaha. Hỏi một phát 5 câu lun hả bà!!!!!
Bài 5 nhé:
Ta có: (làm hơi tắt nhưng cái này cậu tự biến đổi đc)
\(y=72x-\sqrt{\frac{5x^5-16277165}{20}}\) => \(5x^5-\frac{16277165}{20}\ge0\)( vì có căn nên cái bên trong lun lớn hon hoặc = 0)
=> \(x\ge\sqrt[5]{\frac{16277165}{5}}=20,0688....\)mà x nguyên dương => \(x\ge21\)
Nhập vào máy tính: X = X+1 : 72X - \(\sqrt{\frac{5x^5-16277165}{20}}\)
Sau đó ấn CALC 20 = = = .... ( ấn liên tiếp phím = tìm các giá trị \(72x-\sqrt{\frac{5x^5-16277165}{20}}\)nguyên dương, đến khi \(72x-\sqrt{\frac{5x^5-16277165}{20}}\)âm thì dừng)
=> Các cặp số (x;y) thỏa mãn đề bài là (29;11)
tâm tâm cosbieets từ nhanh lên không z? sai rồi nha!