K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

18 tháng 7 2019

Đáp án: D

Khi chưa có  q 2 , quả cầu cân bằng do tác dụng của trọng lực P →  , lực căng  T →  của dây treo:Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Khi có  q 2 , quả cầu cân bằng do tác dụng của trọng lực  P →  , lực căng  T → và lực điện F → :Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Lực điện ngược hướng trọng lực  P →  nên q 2  hút q 1  

⇒ q 2  là điện tích âmBài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Thay số:Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

18 tháng 7 2019

Đáp án D

31 tháng 10 2017

Đáp án B

16 tháng 11 2017

Đáp án: B

Quả cầu mang điện tích q cân bằng do tác dụng của trọng lực  P → , lực căng T →  của dây treo, lực điện  F → và lực đẩy Ác-si-mét  F A → nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Vì q và q 0  cùng dấu nên chúng đẩy nhau. Lực điện có phương thẳng đúng, chiều đi xuống; lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều đi lên. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương đi xuống.

Ta có: P - T + F - F A  = 0

Thay số:

= 0,98N

8 tháng 2 2017

Quả cầu cân bằng khi:  P → + T → + F → = 0 →  Vì q > 0  → F → ↑ ↑ E →

Ta có: P   =   m g   =   10 - 3 . 10   =   0 , 01   N

Lực căng dây:  cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N

Lực điện:

  tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C

22 tháng 10 2018

Quả cầu cân bằng khi:  P → + T → + F → = 0 →

Vì q > 0  → F → ↑ ↑ E →

Ta có:  P   =   m g   =   10 - 3 . 10   =   0 , 01   N

Lực căng dây:  cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N

Lực điện:  tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C