Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Điều kiện xác định của căn thức: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{1-1}{1}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{-1-1}{-1}=2\Rightarrow y=2\) là 1 TCN
\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}+5}{0}=+\infty\Rightarrow x=-5\) là 1 TCĐ
\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}-5}{0}=+\infty\Rightarrow x=5\) là 1 TCĐ
Hàm có 4 tiệm cận
2.
Căn thức của hàm luôn xác định
Ta có:
\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2+x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}=\dfrac{-7}{6}\) hữu hạn
\(\Rightarrow x=2\) ko phải TCĐ
\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\dfrac{5-\sqrt{15}}{0}=+\infty\)
\(\Rightarrow x=3\) là tiệm cận đứng duy nhất
Mình ko phải thầy việt lâm thì mình làm có được ko nhỉ kk :v
\(A,B\in d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(t_A+2;-4t_A+1;-t_A+3\right)\\B\left(t_B+2;-4t_B+1;-t_B+3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overrightarrow{AM}=\left(-1-t_A;4t_A-2;-2+t_A\right);\overrightarrow{BM}=\left(-1-t_B;4t_B-2;-2+t_B\right)\)
\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}=0\Leftrightarrow\left(1+t_A\right)\left(1+t_B\right)+\left(4t_A-2\right)\left(4t_B-2\right)+\left(t_A-2\right)\left(t_B-2\right)=0\)
\(\left|\overrightarrow{AM}\right|=\left|\overrightarrow{BM}\right|\Leftrightarrow\left(t_A+1\right)^2+\left(4t_A-2\right)^2+\left(t_A-2\right)^2=\left(t_B+1\right)^2+\left(4t_B-2\right)^2+\left(t_B-2\right)^2\)
hệ phương trình 2 ẩn, đến đây là việc của bạn r :v
Xét hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{9^x-3}+\dfrac{1}{3^x-9}\) có \(f'\left(x\right)=-\dfrac{9^x.ln9}{\left(9^x-3\right)^2}-\dfrac{3^x.ln3}{\left(3^x-9\right)^2}< 0\)
\(\Rightarrow\) Hàm luôn nghịch biến trên miền xác định
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}=-\dfrac{4}{9}\) ; \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=0\) ; \(f\left(4\right)>0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0,5^+}f\left(x\right)=+\infty;\lim\limits_{x\rightarrow0,5^-}f\left(x\right)=-\infty;\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=-\infty;\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=+\infty\)
BBT:
Xét hàm \(g\left(x\right)=x+\left|x-4\right|+a=\left\{{}\begin{matrix}a+4\text{ nếu }x\le4\\2x+a-4\text{ nếu }x\ge4\end{matrix}\right.\)
Từ BBT ta thấy:
- Nếu \(a\ge-3\Rightarrow g\left(x\right)\) cắt f(x) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn \(x< 4\)
- Nếu \(a=-4\Rightarrow g\left(x\right)\) cắt f(x) tại 2 điểm pb thỏa mãn \(x_1< 4< x_2\)
- Nếu \(a\le-5\) \(\Rightarrow g\left(x\right)\) cắt f(x) tại 3 điểm pb thỏa mãn \(x_1< x_2< 4< x_3\) (loại)
Vậy \(a=\left\{-1;-2;-3;-4\right\}\)
Giống bài trước, \(x=3+2\sqrt{2}\) là nghiệm
\(\Rightarrow y=\dfrac{mx+1}{x-m}\Rightarrow y'=\dfrac{-m^2-1}{\left(x-m\right)^2}\) nghịch biến trên miền xác định
\(\Rightarrow\max\limits_{\left[1;2\right]}y=y\left(1\right)=\dfrac{m+1}{1-m}=-2\Rightarrow m\)
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(3\sqrt[]{x-1}+m\sqrt[]{x+1}=2\sqrt[4]{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt[]{\dfrac{x-1}{x+1}}+m=2\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}\)
Đặt \(\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}=t\Rightarrow0\le t< 1\)
\(\Rightarrow3t^2+m=2t\Leftrightarrow-3t^2+2t=m\)
Xét \(f\left(t\right)=-3t^2+2t\) trên \([0;1)\)
\(f'\left(t\right)=-6t+2=0\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}\)
\(f\left(0\right)=0;f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{3};f\left(1\right)=-1\)
\(\Rightarrow-1< f\left(t\right)\le\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow-1< m\le\dfrac{1}{3}\)
đặt \(t=\dfrac{1}{a^2}\)
khi đó: \(\dfrac{1}{a^2}-\dfrac{12}{a^4}=t-12t^2+0=-12\left(t+\dfrac{1}{-24}\right)^2+\dfrac{1}{48}\)
vì: \(-12\left(t-\dfrac{1}{24}\right)^2\le0\) nên \(-12\left(t-\dfrac{1}{24}\right)^2+\dfrac{1}{48}\le\dfrac{1}{48}\)
hay \(\dfrac{1}{a^2}-\dfrac{12}{a^4}\le\dfrac{1}{48}\)
dấu "=" xảy ra khi \(t=\dfrac{1}{24}\Rightarrow\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{1}{24}\Rightarrow a^2=24\Rightarrow a=\sqrt{24}\)
là sao