Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
1 GIẢN DỊ LÀ SỐNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH CỦA BẢN THÂN, GĐ VÀ XH.
BIỂU HIỆN: ĐI ĐỨNG NGHIÊM TRANG, ĂN NÓI NHẸ NHÀNG, ĂN MẶC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ,..
2 TỰ TRỌNG:
+ CÓ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, THỬ THÁCH.
+HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
+NÂNG CAO PHẨM GIÁ, UY TÍN CỦA MỖI NGƯỜI
+ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG VÀ QUÝ MẾN
2 SAI VÌ TOÀN ĐÃ THỂ HIỆN LÒNG TRÁI VỚI YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
EM SẼ CHÉP BÀI HỘ VÂN VÀ GIẢNG BÀI CHO VÂN HIỂU.
1. a) Người giản dị là người:
+ Thân thiện, chan hòa với mọi người
+ Không cầu kì, xa hoa lãng phí
+ Sống hòa nhập với thiên nhiên
+ Sống chân thành
+ Lời nói đơn giản, dễ hiểu .
1. b) Một số biểu hiện của tính giản dị là:
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng ăn nói nhỏ nhẹ, dễ nghe.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng khiêm tốn, kể cả trong lời nói.
+ Người có tính giản dị luôn sống chân thành với mọi người.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng sống hòa nhập cùng thiên nhiên, xã hội ......
2. a) Ý nghĩa của lòng tự trọng là:
. Lòng tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng của mỗi người. Một khi đã biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi đã biết giữ gìn phầm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi phải đương đầu với khó khăn, thử thách, nhìn ra được điểm hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần hoàn thiện nhân cách của mình.
2. b) (Tục ngữ 1). Áo rách cốt cách người thương.
(Tục ngữ 2). Ăn có mời, làm có khiến.
3. a) Em không tán thành việc làm này của Toàn, vì dù gì Vân cũng là bạn cùng lớp, dù không phải bạn thân nhưng Toàn cũng phải có trách nhiệm đối với bạn. Vì dù sao thì Toàn và Vân cũng là hàng xóm nên Toàn phải biết giúp đỡ khi bạn Vân bị ốm.
3. b) Nếu em là Toàn, em sẽ nhận và hứa sẽ cố gắng giúp đỡ Vân vì đó là việc nên làm và mình cũng cần phải giúp khi bạn bị ốm, mình là bạn cùng lớp với Vân, mình càng phải có trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ khi bạn Vân vắng mặt.
Bạn B đã trả lời sai. Văn hóa giao thông đường bộ là một khái niệm rất rộng lớn bao hàm tất cả những vấn đề liên quan đến giao thông, trật tự an toàn giao thông.
Mình không chắc nữa. Chúc bạn học tốt
Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Câu 2:
Tôn sư là: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.
Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
Câu 3:
- Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.
Câu 4:
a) - Em không đồng tình với suy nghĩ của Hòa vì gia đình, dòng họ nào cũng đều có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình bạn Hòa không có truyền thống về học hành nhưng lại có những truyền thống khác như: cần cù, chịu thương, chịu khó, yêu thương con người, gia đình hòa thuận…Chính truyền thống đó cũng đã giúp cho Hòa tự tin về dòng họ của mình.
b) - Nếu là bạn Hòa, em sẽ khuyên bạn: Cho dù gia đình dòng họ mình không có truyền thống về học hành, không ai đỗ đạt cao nhưng lại có nhũng truyền thống khác như:..........Bạn Hòa nên tìm hiểu về truyền thống của dòng họ, gia đình để biết rõ hơn. Không nên xấu hổ mà hãy tự hào giới thiệu dòng họ mình với bạn bè. Bạn nên cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình đang có và tích cực học tập để tạo nên một truyền thống tốt đẹp hơn cho gia đình.
Câu 5:
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
...
Cau 6:
– Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
– Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam.
– Sưu tầm những món ăn, trang phục dân tộc độc đáo.
– Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.
– Học tập tốt , rèn luyện tu dưỡng đạo đức góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, đồng thời phát huy truyền thống yêu nước như lời Bác Hồ dạy!
#chúc em thi tốt!!!
Câu 1 Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Câu 2
Tôn sư là:
Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.
Trọng đạo là:
Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
Câu 3 - Vì mỗi học sinh là mỗi thành viên trong gia đình và là mỗi phần tử của xã hội, đều có trách nhiệm và bổn phận của mk đối với gia đình và xã hội, học sinh càn phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; ko đua đòi ăn chơi, ko làm gì tổn hại đến danh dự gia đình.
Câu 4
a) Theo em, suy nghĩ của Hà là hoàn toàn sai lầm. Lòng tự hào về dòng họ của mình không chỉ đơn thuần là đỗ đạt cao sang gì cả, mà cái cốt cán đó chính là những gì dòng họ Hà đã làm nên và để lại cho con châu đời sau, từ những linh kiện nhỏ nhất. Sự lao động mệt nhọc của ông cha xưa mới chính là niềm tự hào mãi của gia đình Hà nói chung và Hà nói riêng.
b) Nếu em là bạn của Hà, em sẽ góp ý rằng: Bạn ạ! Không phải dòng họ của bạn không đỗ đạt gì mà bạn lại phải xấu hổ vì nó, đúng hơn, bạn phải biết trân trọng và tự hào về dòng họ của mình, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp
Câu 5
+ Một điều nhin là chín điều lành
+ Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài
Câu 6 Bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Câu 1:
- Giữ chữ tín là niềm tin của con người với nhau.
Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình.
- Việc không giữ chữ tín có gây tác hại với sản xuất kinh doanh.
Câu 2: Biểu hiện của học tập tự giác, tích cự: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra; hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở; luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
Câu 3: Ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả:
- Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu trong dự kiến.
- Quản lí tiền hiệu quả có thể giúp mỗi người cân bằng tài chính hiện tại; chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
Câu 4:
- Quan tâm là thường xuyên chú ý đến mọi người và sự vật xung quanh, cảm thông là đạt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó; chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình.
- Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ:
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp con người gần gũi, gắn bó; có thêm sức mạnh để vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
+ Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ được mọi người yêu quý, tôn trọng.
Cảm ơn bạn rất nhiều
thank bn