K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2024

Việt Nam có thể học được nhiều bài học kinh nghiệm quý giá từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở Cuba, đặc biệt là trong việc đối phó với các thách thức kinh tế và xã hội. Một số điểm nổi bật bao gồm:

  1. Đổi mới kinh tế (Doi Moi): Việt Nam đã thực hiện quá trình Đổi mới kinh tế từ năm 1986, giúp đất nước vượt qua khủng hoảng kinh tế và phát triển mạnh mẽ. Cuba có thể học cách thực hiện các cải cách kinh tế một cách linh hoạt và hiệu quả.

  2. Đa dạng hóa kinh tế: Việt Nam đã chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho sự phát triển của các ngành kinh tế tư nhân và đa dạng hóa nguồn thu nhập. Cuba có thể áp dụng các biện pháp tương tự để mở rộng và đa dạng hóa nền kinh tế.

  3. Đẩy mạnh năng lực tự chủ: Việt Nam đã tập trung vào việc nâng cao năng lực tự chủ và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và giáo dục. Cuba có thể học cách tăng cường đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao năng lực lao động và phát triển kinh tế.

  4. Xây dựng mối quan hệ quốc tế: Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ quốc tế mạnh mẽ và đa dạng, góp phần vào sự phát triển kinh tế và xã hội. Cuba có thể học cách mở rộng mối quan hệ quốc tế và tìm kiếm các đối tác kinh tế và hợp tác phát triển.

  5. Đảm bảo chất lượng cuộc sống: Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, bao gồm giảm tỷ lệ nghèo đói và tăng tuổi thọ. Cuba có thể học cách đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người dân thông qua các chính sách xã hội và kinh tế hợp lý.

Những bài học này có thể giúp Cuba phát triển một nền kinh tế và xã hội bền vững hơn, đồng thời duy trì và phát triển chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa.

29 tháng 12 2024

Bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở Cuba mà Việt Nam có thể học được là

7 tháng 10 2023

Tham khảo

Về kinh tế:

- Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ.

Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%.

- Chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới

 Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.

* Về khoa học - kỹ thuật:

- Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và đây cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...

* Đối ngoại:

- Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ với tất cả các nước 

- Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc áp bực. 

=> Cần noi theo ý chí quyết tâm của họ

9 tháng 11 2023

*Tham khảo:

 - Cần phải đổi mới và cải cách hệ thống kinh tế và chính trị theo hướng thị trường và dân chủ. Việt Nam cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, thúc đẩy sự đổi mới công nghệ và quản lý, tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh và công bằng. Đồng thời, cần tăng cường quản lý và kiểm soát quyền lực chính trị để đảm bảo dân chủ và nhân quyền.

10 tháng 11 2023

Trung Quốc sụp đổ hồi nào mà rút vậy em. Em xem lại đề nha.

16 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô: 

– Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…

– Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…

– Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…

Câu 2: 

Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 


 

19 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong khi tình hình thế giới có sự chuyển biến nhanh chóng, thì Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. “đổi mới hay là chết”- một khẩu hiệu xuất hiện ở Việt Nam lúc bấy giờ đã cho thấy đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta

21 tháng 10 2019

- Tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công - nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc.

- Trước chiến tranh, An-ba-ni là nước nghèo nhất châu Âu. Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hoá.

- Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp của Bun-ga-ri tăng 55 lần so với năm 1939.

- Vốn là nước đã có những cơ sở công nghiệp, tới lúc này Tiệp Khắc được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới.

- Mặc dù có nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, Cộng hoà Dân chủ Đức đã đạt được những thành tích đáng kể, sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949.