Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được Đảng tiếp tục vận dụn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng.

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng

9 tháng 12 2018

Đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng

29 tháng 6 2019

Đáp án D

22 tháng 4 2019

Đáp án D

24 tháng 2 2017

Đáp án B

Tháng 3/1951, mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khơme Ítxarắc, Mặt trận Lào Ítxala họp Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.

18 tháng 1 2018

Tháng 3/1951, mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khơme Ítxarắc, Mặt trận Lào Ítxala họp Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.

18 tháng 8 2019

Đáp án C

- Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa.

=> Đảng ta đã lợi dụng tình thế và thời cơ khách quan thì có thể giành thắng lợi cơ bản, thắng lợi quyết định hoàn toàn trong thời gian ngắn mà tiết kiệm được xương máu.

- Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, nhân cơ hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975) là chiến dịch đầu tiên thể hiện đảng ta đã áp dụng được bài học kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám vào hoàn cảnh thực tế của cách mạng lúc đó, nhanh chóng chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

27 tháng 4 2017

Đáp án C

- Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa.

=> Đảng ta đã lợi dụng tình thế và thời cơ khách quan thì có thể giành thắng lợi cơ bản, thắng lợi quyết định hoàn toàn trong thời gian ngắn mà tiết kiệm được xương máu.

- Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, nhân cơ hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975) là chiến dịch đầu tiên thể hiện đảng ta đã áp dụng được bài học kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám vào hoàn cảnh thực tế của cách mạng lúc đó, nhanh chóng chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

20 tháng 6 2017

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)