Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6) \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)
7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)
8) \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)
9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)
10) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)
\(2\left(x-3\right)^4-3^2=503\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^4=512\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^4=256\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4\\x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
BI=CI
Do đó: ΔABI=ΔACI
bài 20 nè
gọi số tiền lãi là a,b,c tỷ lệ thuận 3;5;7=>a+b+c=225
ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{225}{15}=15\)
=>a=15.3=45
b=15.5=75
c=105
bài 1 a)thế x=3;y=6 vào ta được a=2 đồ thị là y=2x
b)vẽ thì bạn nối từ gốc tọa độ đến đỉm đó thui
Bài 5:
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)
1,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+BH^2+AB^2\\
\Rightarrow x^2+4^2=\sqrt{52^2}\\
\Rightarrow x^2+16=52\\
\Rightarrow x^2=36\\
\Rightarrow x=6\left(vì.x>0\right)\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow6^2+9^2=y^2\\ \Rightarrow36+81=y^2\\ \Rightarrow117=y^2\\ \Rightarrow y=\sqrt{117}\left(vì.y>0\right)\)
2,Ta có BC=BH+HC=4+9=13
Ta có:\(AB^2+AC^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}=52+117=169\)
\(BC^2=13^2=169\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pt-ta-go đảo)
a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\sqrt{52^2}-4^2}=\sqrt{52-16}=\sqrt{36}=6cm\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow y=\sqrt{6^2+9^2}=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)
b. ta có: BC = 13 cm
AB = \(\sqrt{52}cm\)
\(AC=\sqrt{117}cm\)
Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(13^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}\)
\(169=169\) ( đúng )
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ( pitago đảo ) và vuông tại A