K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

\(\dfrac{2\left(5x+2\right)}{9}-1=\dfrac{4\left(33+2x\right)}{5}-\dfrac{5\left(1-11x\right)}{9}\)

\(\dfrac{10\left(5x+2\right)}{45}-\dfrac{45}{45}=\dfrac{36\left(33+2x\right)}{45}-\dfrac{25\left(1-11x\right)}{45}\)

\(50x-20-45=1188+72x-25+275x\)

\(50x-25=347x+1163\)

\(50x-347x=25+1163\)

\(-297x=1188\)

\(x=4\\ \)

d) 

\(\dfrac{2\left(x-4\right)}{3}+\dfrac{3x+13}{8}=\dfrac{2\left(2x-3\right)}{5}+12\)

\(\dfrac{80\left(x-4\right)}{120}+\dfrac{15\left(3x+13\right)}{120}=\dfrac{40\left(2x-3\right)}{120}+\dfrac{1440}{120}\)

\(80x-320+45x+195=80x-120+1440\)

\(125x-125=80x+1320\)

\(125x-80x=125+1320\)

\(45x=1445\)

   \(x=\dfrac{1445}{45}\) \(=\dfrac{289}{9}\)

 

 

3 tháng 6 2021

Sai rồi anh ơi 😢

c)S={-4}

d)S={49}

Sách nó viết thế chứ em ko biết nha

30 tháng 9 2021

Giúp em đi đc ko ạ

24 tháng 9 2021

Bài 2:

a. 3x(x - 6) - 2x2 = x2 + 6

<=> 3x2 - 18x - 2x2 - x2 - 6 = 0

<=> 3x2 - 2x2 - x2 - 18x - 6 = 0

<=> -18x - 6 = 0

<=> -18x = 6

<=> x = \(\dfrac{6}{-18}=\dfrac{-1}{3}\)

b. (x - 3)(x - 2) - 5 = x2 - 4x

<=> x2 - 2x - 3x + 6 - 5 - x2 + 4x = 0

<=> x2 - x2 - 2x - 3x + 4x + 6 - 5 = 0

<=> -x + 1 = 0

<=> -x = -1

<=> x = 1

c. (x + 5)2 - 8x = x2 + 15

<=> x2 + 10x + 25 - 8x - x2 - 15 = 0

<=> x2 - x2 + 10x - 8x + 25 - 15 = 0

<=> 2x + 10 = 0

<=> 2x = -10

<=> x = -5

d. x2 - 4x + 4 = 0

<=> x2 - 2.2.x + 22 = 0

<=> (x - 2)2 = 0

<=> x - 2 = 0

<=> x = 2

e. x2 + 8x + 16 = 0

<=> x2 + 2.x.4 + 42 = 0

<=> (x + 4)2 = 0

<=> x + 4 = 0

<=> x = -4

f. x2 - 36 = 0

<=> x2 - 62 = 0

<=> (x - 6)(x + 6) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-6-0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

g. (x + 3)2 - 16 = 0

<=> (x + 3)2 - 42 = 0

<=> (x + 3 + 4)(x + 3 - 4) = 0

<=> (x + 7)(x - 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=1\end{matrix}\right.\)

k: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-2x^3+8\)

\(=x^3-8-2x^3+8\)

\(=-x^3\)

NV
11 tháng 3 2023

1. Đ

2. Sai (câu này D mới đúng, C chỉ đúng khi thêm điều kiện a khác 0)

3. A

4. D

5. Sai, B đúng

6. Đ

7. Đ

8. S, đáp án đúng là A

9. S, đáp án đúng là C 

10. Đ

11. Đ

12. Đ

13. S, đáp án đúng là A

14. Đ

15. Đ

16. A

17. A đúng (câu này bản thân đề bài ko rõ ràng, lẽ ra phải ghi là "phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm")

18. C mới là đáp án đúng

11 tháng 3 2023

Dạ em cảm ơn nhìu ạ 

20 tháng 11 2020

trong sach

20 tháng 2 2021

37 nhé bạn 

Câu 10:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\notin\left\{2;-1\right\}\\y\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{y+5}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x^2-4}{x+1}\cdot\dfrac{x-2}{y+5}\)

\(=\dfrac{y+5}{y+5}\cdot\dfrac{\left(x^2-4\right)}{x^2-4x+4}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-4\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x+2}{x+1}\)

b: \(A=\dfrac{x+2}{x+1}\)

=>A không phụ thuộc vào biến y

Khi x=1/2 thì \(A=\left(\dfrac{1}{2}+2\right):\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=\dfrac{5}{2}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\)

Câu 12:

a: \(A=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-3\right)+2x\left(x+3\right)+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x+9-3x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\)

b: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{3}{1-3}=\dfrac{3}{-2}=-\dfrac{3}{2}\)

\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(x=\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=\dfrac{9}{3}=3\left(loại\right)\)

Vậy: Khi x=3 thì A không có giá trị

c: \(B=A\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)

\(=\dfrac{3}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x^2-4x+5}\)

\(=\dfrac{3}{x^2-4x+5}\)

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1>=1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B=\dfrac{3}{x^2-4x+5}< =\dfrac{3}{1}=3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

17 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>E,O,F thẳng hàng

c: Nếu EF cắt BD tại K thì K trùng với O rồi bạn

Xét ΔADC có

AF,DO là trung tuyến

AF cắt DO tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔADC

=>IO=1/3DO

=>\(IK=\dfrac{1}{3}DK\)

Câu 1: A
Câu 2: B

Câu 3: D
Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 9: B

 

Bài 1: 

a: \(=-10x^3+20x^4-5x\)

b: \(=\dfrac{1}{3}a^2b+7a^5-1\)

c: \(=a^3+8+25-a^3=33\)

d: \(=x^2-16+8-x^3=-x^3+x^2-8\)

e: \(=a^3+1+8-a^3=9\)

f: \(=\dfrac{7-2x+4x-8}{2x+3}=\dfrac{2x-1}{2x+3}\)

g: \(=\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-4}{2x\left(x+3\right)}\)

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

10 tháng 12 2023

loading...