Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn đến chơi nhà thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú:
+ 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
+ Gieo vần: gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8
+ Nhịp điệu: hài hòa,
Bài thơ " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật.
Vì bài thơ này được viết theo:
+ 7 tiếng trong một dòng
+ 8 câu trong một bài
Thuộc thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật.Vì:
Số câu : 8 câu
Số chữ: 7 chữ trên dòng
Văn bản "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
Tk:
Từ'' ta với ta''thuộc đại từ
không nên thay cụm từ ''ta với ta'' bằng ''tôi với bạn'' vì nó sẽ ko thể hiện được tình bạn cảu tác giả và sự thống nhất giữa hai người tác giả và người bạn như 1.mà sử dụng từu ''tôi với bán ẽ không đọc xuôi văn làm cho câu văn lủng củng,mất trật tự
Đáp án
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt.
+ ở “Bạn đến chơi nhà” cụm từ có ý nghĩa chỉ hai người chủ và khách – hai người bạn. Cụm từ cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông, gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ
+ ở “Qua đèo ngang” cụm từ có ý chỉ 1 người – chủ thể trữ tình của bài thơ. Cụm từ thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.
Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, vì : -
Số câu : 8 câu (bát cú)
Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)
Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1- 2- 4- 6- 8 : nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).
Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
Học tốt !
that ngon bat ngu ban a