K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

A B C E F M

\(\Delta ABM\) vuông tại \(A\Rightarrow AB< BM\)

Do đó: \(AB< BE+ME\) __(1)__

\(AB< BF-MF\) __(2)__

\(\Delta MAE=\Delta MCF\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow ME=MF\) __(3)__

Từ (1),(2),(3) suy ra:

\(AB+AB< BE+BF\)

Do đó

\(2AB< BE+BF\) nên \(AB< \dfrac{BE+BF}{2}\)

15 tháng 3 2018

cái đề là sao? mình không hiểu lắm. có bị sai đề k vậy? thấy kì kì

15 tháng 3 2018
không đâu bạn ạ.
22 tháng 3 2020

Bn ơi vào phần CHTT ý,có nhiều lm

22 tháng 3 2020

A B C E M F

ZXVXCVXCVV

XÉT TAM GIÁC ABM :Â=90o

=>BM>AB

=>BE+EM>AB(1)

HAY BF-MF>AB(2)

AME=CFM(CH-GN)

=>EM=MF(3)

TỪ 1 2 3 => 2AB< BE+BF

=>\(AB< \frac{BE+BF}{2}\)

10 tháng 3 2019

  Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2)