K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

a/ Từ I hạ IE vuông góc AB; Từ K hạ KF vuông góc AB

+ Xét tg vuông AMN

IE vuông góc AB; MN vuông góc AB => IE//MN

IA=IN

=> IE là đường trung bình của tg AMN => IE = MN/2

+ Xét tg vuông BMP chứng minh tương tự => KF//MN và KF = MP/2

Mà MN=AM và MP=MB

=> IE=AM/2 và KF=MB/2

+ Xét tư giác IEFK có IE//MN; KF//MN (cmt) => IEFK là hình thang

Từ O hạ OH vuông góc AB => OH//E//KF

mà OI=OK

=> OH là đường trung bình của hình thang IEFK

=> \(OH=\frac{IE+FK}{2}=\frac{\frac{AM}{2}+\frac{MB}{2}}{2}=\frac{AM+MB}{4}=\frac{AB}{4}=\frac{6}{4}=1,5cm\)

b/ Xét tg vuông BMP có MP=MB => tg BMP cân tại M

M=90

=> ^MPB=^MBP=45

Chứng minh tương tự khi xét tg vuông AMN => ^MAN=^MNA=45

+ Xét tg ABC có ^NAM=^MBP=45 => tg ABC cân tại C

Ta có A; B cố định

^CAB=CBA=45

=> C cố định

c/ Ta có OH=AB/4 (cmt) mà AB=6 là hằng số => OH không đổi => O luôn cách AB 1 khoảng cố định không đổi =AB/4

=> O chạy trên đường thẳng //AB và cách AB 1 khoảng không đổi = AB/4

8 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập v

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

ào trang web.

bài 1:  Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.B, điểm I di chuyển trên đường nào ?Bài 2: Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB ....
Đọc tiếp

bài 1:  Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:

a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.

B, điểm I di chuyển trên đường nào ?

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB . lấy N,P thuộc tia Mx sao cho MN = AM và MP=MB . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AN , PB và O  là trung điểm của đoạn thẳng IK

a, tính độ dài khoảng cách từ O tới AB

b, Gọi C là giao điểm của tia AI và tia BP. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì C  luôn cố định

c, khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm O di chuyển trên đường nào ?

·

0
Các bạn của minh và các bạn trên online math cố gắng giúp mình mấy bài này nha ai giúp được bài gì cũng được cảm ơn nhiều lắm Toán 8 hình học Bài : đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Bài 1 . cho đoạn thẳng AB .Kẻ tia Ax bất kì . Trên tia Ax lấy các điểm C,D,E,F sao cho AC = CD = DE =EF . Kẻ đoạn thẳng FB . Qua C, D,E kẻ CC’ , DD’ , EE’ song song với FB ( C’ ,D’ ,E’ thuộc...
Đọc tiếp

Các bạn của minh và các bạn trên online math cố gắng giúp mình mấy bài này nha ai giúp được bài gì cũng được cảm ơn nhiều lắm

Toán 8 hình học

Bài : đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Bài 1 . cho đoạn thẳng AB .Kẻ tia Ax bất kì . Trên tia Ax lấy các điểm C,D,E,F sao cho AC = CD = DE =EF . Kẻ đoạn thẳng FB . Qua C, D,E kẻ CC’ , DD’ , EE’ song song với FB ( C’ ,D’ ,E’ thuộc đoạn thẳng AB )

a, chứng minh AC’ = C’D’= D’E’= E’B ( bằng hai cách khác nhau )

b, cho DD’= 3 cm . Tính CC’ , FB (bằng hai cách khác nhau)

bài 2 .cho đoạn thẳng AB . hãy chia đoạn thẳng AB thành 4 đoạn thẳng bằng nhau ( bằng 2 cách khác nhau )

bài 3 cho tam giác ABC và M  là điểm bất kì thuộc cạnh BC . gọi D là điểm đối xứng với A qua M . khi điểm M  di chuyển trên cạnh BC thì điểm D di chuyển trên đường nào .

bài 4 cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d song song với AB và C là điểm bất kì thuộc đường thẳng d . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AC,AB và G  là giao điểm của AM , BN

a, chứng minh các điểm C ,G,P thẳng hàng

b, khi C  di chuyển trên dường thẳng d thì điểm G di chuyển trên đường thẳng nào .

bài 5 cho tam giác ABC cân tại A và M  là điểm bất kì thuộc cạnh BC . gọi D ,E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M tới AB , AC . KẺ  BH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) và kẻ MK vuông góc với BH  ( K thuộc BH ) . chứng minh MD = BK và MD + ME = BH

BÀI 6 . Cho tam giác ABC cân tại A và M là điểm di chuyển trên cạnh BC . Chứng minh tổng khoảng cách từ M  tới AB và AC  luôn không đổi

Bài 7 tam giác nhọn ABC có điểm M bất kì thuộc cạnh BC. Từ M kẻ MD , ME  lần lượt song song với AB, AC ( D thuộc AC , E thuộc AB ) .gọi I  là trung điểm của DE .

a, chứng minh 3 điểm A,I,M thẳng hàng

b,khi M di chuyển trên cạnh BC  thì I di chuyển trên đường nào ?

bài 8   Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:

a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.

B, điểm I di chuyển trên đường nào ?

Bài 9 Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB . lấy N,P thuộc tia Mx sao cho MN = AM và MP=MB . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AN , PB và O  là trung điểm của đoạn thẳng IK

a, tính độ dài khoảng cách từ O tới AB

b, Gọi C là giao điểm của tia AI và tia BP. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì C  luôn cố định

c, khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm O di chuyển trên đường nào ?

·         Chú thích các bạn giúp mình bài nào cũng dc mỗi người góp chút sức giúp mình nha . trình bày khoa học đầy đủ ^-^

2
17 tháng 10 2016

v dài bn nên đăng từng câu nhỏ để mọi người tiện làm hơn

18 tháng 3 2021

bủh bủh dảk dảk lmao lmao

24 tháng 10 2016

H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[A, M, 4] H�nh ?a gi�c TenDaGiac2: DaGiac[M, B, 4] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A, M] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [M, N] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [N, P] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [P, A] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [M, B] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [B, K] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [K, L] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng L_1: ?o?n th?ng [L, M] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [I, J] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C, E] ?o?n th?ng f_1: ?o?n th?ng [D, G] A = (-1.16, 1) A = (-1.16, 1) A = (-1.16, 1) B = (6.34, 1.14) B = (6.34, 1.14) B = (6.34, 1.14) ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m J: ?i?m tr�n f ?i?m J: ?i?m tr�n f ?i?m J: ?i?m tr�n f

a. Kẻ \(CE\perp AM;DG\perp MB\) , ta thấy ngay CE = EM; DG = GM (Do AMNP, BMLKA là hình vuông)

Từ I kẻ IJ // CE // DG : IJ là đường trung bình hình thang CEGD. Vậy thì

 \(IJ=\frac{EC+DG}{2}=\frac{EM+MG}{2}=\frac{AB}{4}=\frac{a}{4}.\)

Do \(IJ\perp AB\) nên khoảng cách từ I tới AB là IJ = \(\frac{a}{4}.\)

b. Do khoảng cách từ I tới AB không thay đổi nên khi M di chuyển trên AB thì I di chuyển trên đường thẳng song song AB, cách AB một khoảng bằng \(\frac{a}{4}.\)

8 tháng 12 2018

Bài của mình giống cô giáo :

Câu hỏi của Nguyễn Minh Phương - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Cậu tahm khảo bài của cô nha

30 tháng 5 2017

A P R C H E M F B Q N L S K D I

a) Kẻ CE, IH, DF vuông góc với AB.

Ta chứng minh được

CE = \(\dfrac{AM}{2},\) DF = \(\dfrac{MB}{2},\)

CE + DF = \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

nên IH = \(\dfrac{a}{4}.\)

b) Khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì I di chuyển trên đoạn thẳng RS song song với AB và cách AB một khoảng bằng \(\dfrac{a}{4}\) (R là trung điểm của AQ, S là trung điểm của BQ, Q là giao điểm của BL và AN).