\(\forall a,b\ge0\) ta có: \(a+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

b)

Áp dụng bất đẳng thức bunhiacopxki ta có

(x-2+3-x)(12+12) ≥ (\(\sqrt{x-2}+\sqrt{3-x}\)) 2

\(\Rightarrow B^2\le2\)

\(\Rightarrow-\sqrt{2}\le B\le\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow B_{min}=-\sqrt{2}\) , \(B_{max}=\sqrt{2}\)

15 tháng 11 2017

Ta có \(a+b\ge2\sqrt{ab} \)

<=>\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0 \)

<=>\((\sqrt{a}-\sqrt{b})^2 \ge0\)( luôn đúng với mọi a,b>0)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b

Đây là BĐT AM-GM( cô shi)

8 tháng 7 2017

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)

Nếu:

\(\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\Leftrightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+d\right)\)

\(ac+bc=ac+ad\)

\(bc=ad\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{c+d}{c}\rightarrowđpcm\)

8 tháng 7 2017

Đặt \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\)=k

=> a=k.b ; c=k.d

Ta có :

\(\dfrac{a+b}{a}\)=\(\dfrac{b.k+b}{b}\)=\(\dfrac{b.\left(k+1\right)}{b}\)=k+1 ( 1 )

\(\dfrac{c+d}{c}\)=\(\dfrac{d.k+d}{d}\)=\(\dfrac{d.\left(k+1\right)}{d}\)=k+1 ( 2 )

Từ (1) và (2) thì : \(\dfrac{a+b}{a}\)=\(\dfrac{c+d}{c}\)

27 tháng 10 2017

\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)

27 tháng 10 2017

a. x2113=31

=> x2=144

=> x2=\(\sqrt{144}\)

=> x=\(\pm12\)

c.x4=256

=> x4=44

=> x=\(\pm4\)

2 tháng 3 2017

Theo bài ra, ta có:

\(a-b=3\Rightarrow a=b+3\)

Thay \(a=b+3\) vào \(B\), ta có:

\(B=\dfrac{a-8}{b-5}-\dfrac{4a-b}{3a+3}\\ B=\dfrac{b+3-8}{b-5}-\dfrac{4\left(b+3\right)-b}{3\left(b+3\right)+3}\\ B=\dfrac{b+3-8}{b-5}-\dfrac{4\left(b+3\right)-b}{3\left(b+3\right)+3}\\ B=\dfrac{b-5}{b-5}-\dfrac{4b+12-b}{3b+9+3}\\ B=1-\dfrac{3b+12}{3b+12}\\ B=1-1\\ B=0\)

Vậy: \(B=0\)

---

Chúc bạn học tốt hihi

2 tháng 3 2017

theo bài ra ta có:

\(B=\frac{a-8}{b-5}-\frac{4a-b}{3a+3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{a-8}{b-5}-1-\frac{4a-b}{3a+3}+1\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{a-8}{b-5}-1\right)+\left(1-\frac{4a-b}{3a+3}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{a-8-\left(b-5\right)}{b-5}+\frac{3a+3-\left(4a-b\right)}{3a+3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{a-8-b+5}{b-5}+\frac{3a+3-4a+b}{3a+3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{a-b-8+5}{b-5}+\frac{b-a+3}{3a+3}\) \(\Rightarrow B=\frac{3-3}{b-5}+\frac{-3+3}{3a+3}\)

\(\Rightarrow B=0+0\\ \Rightarrow B=0\)

vậy B = 0

10 tháng 9 2017

Đăng từng bài một thôi bạn!

1)\(\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2017}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(-\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)^{2016}.\left(\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}.\dfrac{13}{5}\right)^{2016}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{13}\right).1^{2016}\)

\(=-\dfrac{5}{13}\)

10 tháng 9 2017

Cám ơn bn nhìu. giúp mk mí bài kia nữa đc ko?

20 tháng 3 2017

1, Thay x = \(\sqrt{2}\); y = 1 vào biểu thức A ta được:

A = 3. (\(\sqrt{2}\))2 - 2. 1 + 1

\(\Rightarrow\)A = 3. 2 - 2 + 1

\(\Rightarrow\)A = 6 - 2 + 1

\(\Rightarrow\)A = 5.

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = \(\sqrt{2}\); y = 1 là 5.

20 tháng 3 2017

Ta có: | y | = 1

\(\Rightarrow\) y = 1 hoặc y = -1.

+ TH1: Thay x = - 2 ; y = 1 vào biểu thức A ta được:

A = 2. (-2 )2 - 3. 1 + 7

\(\Rightarrow\)A = 2. 4 - 3. 1 + 7

\(\Rightarrow\)A = 8 - 3 + 7

\(\Rightarrow\)A = 12.

+ TH2: Thay x = - 2 ; y = - 1 vào biểu thức A ta được:

A = 2. (-2)2 - 3. (-1) + 7

\(\Rightarrow\)A = 2. 4 - 3. (-1) + 7

\(\Rightarrow\)A = 8 + 3 - 7

\(\Rightarrow\)A = 4

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = - 2; | y | = 1 lần lượt là 12; 4.

23 tháng 7 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{b^2}{c^2}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) thì \(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\left(đpcm\right)\)

22 tháng 8 2017

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=k\Rightarrow a=2k;b=3k;c=4k\\ \dfrac{2k}{2}=\dfrac{3k}{3}=\dfrac{4k}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{\left(2k\right)^2}{2^2}=\dfrac{\left(3k\right)^2}{3^2}=\dfrac{2\left(4k\right)^2}{2\cdot4^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4k^2}{4}=\dfrac{9k^2}{9}=\dfrac{32k^2}{32}=\dfrac{4k^2-9k^2+32k^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\\ \dfrac{4k^2-9k^2+32k^2}{4-9+32}=4\\ \Rightarrow\dfrac{\left(4-9+32\right)k^2}{4-9+32}=4\Rightarrow k^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\\ k=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=2\cdot2=4\\b=3k=3\cdot2=6\\c=4k=4\cdot2=8\end{matrix}\right.\\ k=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=2\cdot\left(-2\right)=-4\\b=3k=3\cdot\left(-2\right)=-6\\c=4k=4\cdot\left(-2\right)=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

22 tháng 8 2017

Ta có : \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=4\\\dfrac{b}{3}=4\\\dfrac{c}{4}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=8\\b=12\\c=16\end{matrix}\right.\)

25 tháng 1 2017

17x + 4 chia hết cho 7

=> 14x + 3x + 4 - 7 chia hết cho 7

=> 14x + 3x - 3 chia hết cho 7

=> 14x + 3(x - 1) chia hết cho 7

Mà 14x chia hết cho 7 => 3(x - 1) chia hết cho 7

Lại có (3;7)=1 => x - 1 chia hết cho 7

=> x = 7.k + 1(k thuộc N)

25 tháng 1 2017

chắc ko pnhum