6,8Ω với lõi gồm
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Dây dẫn này có thể coi như gồm 20 dây dẫn mảnh giống nhau có cùng chiều dài, có tiết diện bằng 1/20 tiết diện của dây dẫn đầu và được mắc song song với nhau.

Do đó điện trở của mỗi dây dẫn mảnh này đều bằng nhau và bằng:

R d â y   m ã n h  = 20.R = 20.6,8 = 136Ω

(do điện trở của dây dẫn đồng loại, cùng chiều dài sẽ tỷ lệ nghịch với tiết diện)

5 tháng 10 2023

Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là :

\(R_{mảnh}=6,8.20=136\left(\Omega\right)\)

26 tháng 12 2021

CÒN AI ĐANG ON KO???????????????

26 tháng 12 2021

fvhtyuyjgfytfgvcojhuiytgy=jujhct88786458vb5t5e54ui8p[lio0osizd9e=rtuy6tkpoh-p]=;\[

19 tháng 11 2021

Điện trở 1 sợi đồng nhỏ:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Xét 1 sợi dây thì có tiết diện giảm 30 lần.

Điện trở gấp 30 lần điện trở toàn bộ dây.

\(\Rightarrow R'=9,6\cdot30=288\Omega\)

 

19 tháng 11 2021

\(R'=\dfrac{R}{30}=\dfrac{9,6}{30}=0,32\Omega\)

9 tháng 10 2016

Mặt trời là nguồn sáng gì

9 tháng 10 2016

ta có: Rtd : 2,72= 7

vậy cần 12 sợi dây dẫn

11 tháng 9 2017

Do tiết diện dây tăng lên 15 lần nên điện trở giảm 15 lần nghĩa là điện trở của dây cáp điện là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

5 tháng 10 2021

giúp em câu hỏi mới nhất đi ạ

2 tháng 10 2021

Điện trở của dây:

\(R_d=16.0,8=12,8\left(\Omega\right)\)

2 tháng 11 2023

Điện trở của dây là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{0,1\cdot10^{-6}}=2,8\Omega\) 

Tiết diện dây sau khi tăng là:

\(S'=2\cdot0,1\cdot10^{-6}=0,2\cdot10^{-6}\left(m^2\right)\) 

\(\Rightarrow R'=\rho\dfrac{l}{S'}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{10}{0,2\cdot10^{-6}}=1,4\Omega\)

6 tháng 11 2023

Bài 1: 

\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\) 

Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\) 

6 tháng 11 2023

Bài 2:

\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)

\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)