K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C M N H O

Hình k đc chính xác cho lắm, xl nha

a) Xét tam giác ABC có : M;N là trung điểm của AB và AC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow MN//BC;MN=\frac{1}{2}BC\)

Vì tứ giác \(MNCB\) có \(MN//BC\left(cmt\right)\Rightarrow MNCB\) là hình thang ( dhnb )

b) Diện tích \(\Delta ABC:S=\frac{1}{2}AH.BC\). Kẻ \(AH\perp BC\) cắt \(MN\) tại O \(\Rightarrow OH\perp BC\)

Gọi diện tích MNCB là \(S'\Rightarrow S'=\frac{1}{2}\left(MN+BC\right).OH\)

Vì \(O\in MN;MN//BC\Rightarrow MO//BC\). Xét \(\Delta ABH\) có : 

M là trung điểm AB; \(MO//BC\Rightarrow O\) là trung điểm AH : \(AO=OH=\frac{1}{2}AH\)

\(\Rightarrow S'=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}BC+BC\right).\frac{1}{2}AH=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}BC.\frac{1}{2}AH+\frac{1}{2}BC.\frac{1}{2}AH\)

\(=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{2}AH.BC\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}BC.AH\right)=\frac{1}{4}S+\frac{1}{2}S=\frac{3}{4}S\)

27 tháng 2 2021

imagebạn tham khảo nhé!

27 tháng 2 2021

ai giúp mình với khocroi

17 tháng 9 2017

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

Suy ra: MN // BC và

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Do đó, tứ giác MNCB là hình thang .

Vì AH = 8cm nên đường cao kẻ từ M đến BC bằng

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Diện tích hình thang MNCB là :

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

11 tháng 9 2021

a/ M, N là trung điểm của AB, AC ⇒ MN là đường trung bình của △ABC, MN // BC (1)

Vậy: MNCB là hình thang (đpcm)

==========

b/ Do MN là đường trung bình của △ABC

Vậy: \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=MN.2=3,5.2=7cm\)

==========

c/ Do E là trung điểm của BC \(\Rightarrow CE=\dfrac{BC}{2}\)

- Mà \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MN=CE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: MNCE là hình bình hành (đpcm)

13 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

16 tháng 12 2021

\(a,\) Vì M,N là trung điểm AB,BC nên MN là đtb \(\Delta ABC\)

Do đó \(MN//BC\Rightarrow MN//KC\) và \(MN=\dfrac{1}{2}BC=KC\) (K là trung điểm)

Vậy MNCK là hình bình hành

\(b,\) Vì MN là đtb nên \(AC=2MN=10(cm)\)

Áp dụng Pytago: \(HC^2=AC^2-AH^2=6(cm)\)

Vậy \(S_{ACH}=\dfrac{1}{2}AH.HC=\dfrac{1}{2}.6.8=24(cm^2)\)

11 tháng 7 2017

a/ ta có tam giác ABC cân tại A mà AI là trung tuyến (I  là trung điểm BC)

=> AI là đường cao, phân giác

xét tam giác AIC vuông tại I có AC^2=AI^2+IC^2 (PYTAGO)

=> AI= 3cm

=> S ABC= 1/2 (AI.BC)=12 cm^2

b/ ta có MN//BC (gt) => MNCB là hình thang

mà AI vuông BC => MN vuông AI

có AM=AN (gt) ; A thuộc MN => A là trung điểm của MN

dễ chứng minh TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC ANC (c-g-c)

=> ABM=ACN mà ABC=ACB => ABM+ABC=ACN+ACB

=> MBC=NCB mà MNCB là hình thang

=> MNCB là hình thang cân

c/ dễ chứng minh AH=KI (đường trung bình trong tam giác MNB, NCB) và AK=IH (đường trung bình trong tam giác MNC,BCM)

có MB=NC (hình thang cân) mà H là trung điểm MB ; K là trung điểm NC

=> BH=KC=MH=NK

xét tam giác BHI và tam giác CKI có

BI=IC (I là trung điểm) ; BH=KC (cmt) ; HBI=KCI (cmt)

=> tam giác BHI=tam giác CKI (c-g-c)

=>HI=KI

mà AH=KI ; AK=HI (cmt)

=> AH=AK=HI=KI => AHIK là hình thoi 

7 tháng 2 2021

 

a, Ta có: AE=EB , AH=HD

⇒ EH là đg TB của △ABD ⇒ EH//BD , EH=\(\dfrac{BD}{2}\)

C/m tương tự ta có: FG là đg TB của △BDC ⇒ FG//BD , FG=\(\dfrac{BD}{2}\)

⇒ EH//FG , EH=FG ⇒ tứ giác EFGH là hbh

b, SEFGH = S - (SAEH + 

SEBF + SFCG + SHDG)

 

A E B F C G D H +