K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

a. Giả sử O nằm giữa M, N ta có: MN = OM + ON  ( 5 ≠ 3 + 4 )

Vậy O không thể nằm giữa M, N.

b. Giả sử M nằm giữa hai điểm O. N ta có: ON = OM + MN ( 4 ≠ 3 + 5 ) ⇒  vô lý

Giả sử điểm N nằm giữa O, M ta có: OM = ON + MN ( 3 ≠ 4 + 5 ) ⇒ vô lý

Vậy theo câu a: O không thể nằm giữa M, N; theo câu b: M không thể nằm giữa hai điểm O, N; N không thể nằm giữa O, M.

Ta không chỉ ra được một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm O, M ,N không thẳng hàng.

  Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?Bài 2. Trên tia Ox:a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C  điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm.a) Hỏi trong...
Đọc tiếp

 

 

Bài 1: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Bài 2. Trên tia Ox:

a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C  điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

Bài 3. Cho ba điểm A, B, C thuộc tia Ox sao cho OA = 2cm, OB = 6cm, OC = 4cm.

a) Hỏi trong bộ ba điểm (O, A, C); (O, B, C) điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Chứng tỏ điểm C nằm giữa A và B.

 

DẠNG 2: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG – XÁC ĐỊNH TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG.

 

Bài 4. Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

            a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.          c) So sánh OA và AB.

d) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 5.  Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, và OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính IB?

1
12 tháng 12 2020

trên tia Ox,oa<ob(3cm<5cm),vì diểm a nằm giữa hai điểm ob

bài 1

18 tháng 8 2020

Bài 1 : 

a, độ dài MB = AB - NB 

suy ra : 5 - 3 = 2 cm

điểm m nằm giữa  N và B vì NB - NM = MB và NM +MB = NB

b, Điểm N nằm giữa M và A vì AN +NM = AM VÀ AM - AN = NM

Bài 2

a, có vì MA +AN = MN VÀ MN - MA = AN

b, vì  MB +BN = MN nên B nằm giữa MN

c, Trong ba điểm  thì B nằm giữa hai điểm còn lại

ĐÂY LÀ CÁCH CỦA MÌNH NẾU SAI THÌ THÔI NHÉ HIHI 

3 tháng 4 2020

O__________________M__________________N________x

a. Trong tia OX có OM<ON(3cm<6cm)

=> điểm M nằm giữa O và N

b. Vì M nằm giữa O và N , ta có : 

               OM + MN = ON

Hay :     3cm + MN = 6cm 

=>                    MN = 6cm - 3m 

=>                    MN = 3cm 

Suy ra đoạn thẳng OM = MN (3cm = 3cm ) 

c.Để điểm M là trung điểm của ON thì :

(1) M nằm giữa O và N 

(2) OM = MN 

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của O và N 

Chọn minh nha !!! 

7 tháng 5 2020

đáp án là QM+MN=ON

6 tháng 1 2019

O x M N

a, theo hình vẽ ta có:

OM+MN=ON( hình vẽ)

ON>OM ( hình vẽ)

ba điểm: O;M;N thẳng hàng

=> điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại

b, theo câu a;

OM+MN=ON

=> MN=ON-OM

=>MN=4-2

=> MN=2 ( cm)

c, ta có : MN=2cm; OM=2cm => MN=OM

điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

3 điểm OMN thẳng hàng

=> điểm M là trung điểm của ON( cmt)

6 tháng 1 2019

bn tự vẽ hình nhé

a; trên tia Ox 

OM< ON

=> M nằm giữa

b ; vì M nằm giữa 2 điểm 

=> OM + MN = ON 

thay số : 2 +MN = 4 => MN = 2 cm

c; điểm M có là trung điểm của ON 

vì : M nằm giửa 

ON =OM

23 tháng 12 2020

x y O M N

a,Trên mặt phẳng bờ OM ta có : 

OM < MN ( 3 cm  < 6 cm  )

Nên O nằm giữa MN (*)

b, Vì O nằm giữa MN 

Ta có : MO + ON = MN 

=> ON = MN - MO => ON = 6 - 3 = 3 cm  

mà ON = 3 cm 

Suy ra : ON = OM (**)

Từ (*) ; (**) Suy ra : O là trung điểm MN 

23 tháng 12 2020

\(n+5⋮n-2\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\Leftrightarrow7⋮n-2\)

hay \(n-2\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39
30 tháng 12 2020

Giúp mh vẽ cả đoạn nữa nhé!!! Mai cô kiểm tra mh mất rồi nên các bn làm nhanh nhanh hộ mh nhé!!! Mh cảm ơn mn rất nhiều!!!

29 tháng 10 2016

Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON

OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.

29 tháng 10 2016

a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM

Nên OM+MN=ON

Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N

b)Vì MN=ON-OM=5-3=2

c)Không. Vì ON ko bằng MN

d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM

Tk cho mk nha!