Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`3/7 xx 1/9 + 3/7 xx 8/9`
`= 3/7 xx (1/9 +8/9)`
`= 3/7 xx 9/9`
`= 3/7 xx 1`
`=3/7`
`3/7xx1/9+3/7xx8/9`
`=3/7xx(1/9+8/9)`
`=3/7xx9/9`
`=3/7xx1`
`=3/7`
`3-5/3`
`=3/1-5/3`
`=9/3-5/3`
`=4/3`
`15/7-2`
`=15/7-2/1`
`=15/7-14/7`
`=1/7`
3 - 5/3
=3/1 - 5/3 = 9/3 - 5/3
= 4/3
15/7 - 2
= 15/7 - 2/1 = 15/7 - 14/7
= 1/7
.
.
.
.
.
.
.
.
tick đúng cho mình nha, chúc cậu học tốt
Câu 1: Để tìm số học sinh nam và học sinh nữ, ta có thể sử dụng phương pháp giải hệ phương trình. Gọi số học sinh nam là x và số học sinh nữ là y. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:
x + y = 230 x = (2/3)y
Thay x vào phương trình thứ nhất, ta có:
(2/3)y + y = 230 (5/3)y = 230 y = (3/5) * 230 y = 138
Thay y vào phương trình x = (2/3)y, ta có:
x = (2/3) * 138 x = 92
Vậy số học sinh nam là 92 và số học sinh nữ là 138.
Câu 2: Để tính 2017 x 768 + 2017 x 232 một cách thuận tiện nhất, ta có thể sử dụng tính chất phân phối của phép nhân. Ta có:
2017 x 768 + 2017 x 232 = 2017 x (768 + 232) = 2017 x 1000 = 2,017,000
Vậy kết quả là 2,017,000.
Tổng của hai số là 998
Số lớn là (998+42)/2=520
Số bé là 520-42=478
Gọi hai số cần tìm là a và b. Ta có các điều kiện sau:
Tổng của hai số là một số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2. Điều này có nghĩa là tổng a + b là một số chẵn và nhỏ nhất là 100, lớn nhất là 998.
Nếu thêm vào số bé 42 đơn vị thì ta được số lớn. Nghĩa là a + 42 = b.
Từ các điều kiện trên, ta có thể giải hệ phương trình:
a + b = 998 (1) a + 42 = b (2)
Thay (2) vào (1), ta được:
a + a + 42 = 998 2a + 42 = 998 2a = 998 - 42 2a = 956 a = 956 / 2 a = 478
Thay a = 478 vào (2), ta có:
478 + 42 = b b = 520
Vậy hai số cần tìm là 478 và 520.
\(\frac{3.5.7}{21.10}=\frac{3.5.7}{7.3.5.2}=\frac{1}{2}\) vậy giá trj biểu thức là \(\frac{1}{2}\)
\(\dfrac{3}{1\cdot3\cdot5}+\dfrac{3}{3\cdot5\cdot7}+\dfrac{3}{5\cdot7\cdot9}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{3}{37\cdot39\cdot41}\)
\(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot3\cdot5}+\dfrac{4}{3\cdot5\cdot7}+\dfrac{4}{5\cdot7\cdot9}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{4}{37\cdot39\cdot41}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{1}{1\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{3\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot7}+\dfrac{1}{5\cdot7}-\dfrac{1}{7\cdot9}+\cdot\cdot\cdot+\dfrac{1}{37\cdot39}-\dfrac{1}{39\cdot41}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{39\cdot41}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{532}{1599}=\dfrac{133}{533}\)
#Ayumu