K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

27 tháng 1 2022

Ta có : p + n + e = 82 (1) 

mà p = e ; n = 15/13 p 

=> (1) trở thành : \(\dfrac{41}{13}p=82\Leftrightarrow p=26\)

=> p = e = 26 ; n = 30

Vậy có 26 hạt proton ; 26 hạt electron ; 30 hạt notron

24 tháng 7 2021

a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)

Ta có :  Z < N < 1,5Z

=> 3Z < 60 < 3,5Z

=> 17,14 < Z < 20

Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40 

TH1:ZA=18

=>NA=60−2.18=24

=> MA=18+24=42(Loại)

TH2:ZA=19

=>NA=60−2.19=22

=> MA=19+22=41(Loại)

TH3:ZA=20

=>NA=60−2.20=20

=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20

⇒A:Canxi(Ca)

Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al

b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2

Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2 

Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,2

=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

 

 

9 tháng 3 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p

Mặt khác :

p ≤ n ≤ 1,5p

⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 12 ≤ p ≤ 14

Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)

Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)

Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)

Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28

9 tháng 3 2021

Gọi số hạt cơ bản của R lần lượt là p;e;n

Ta có: \(\dfrac{S}{3,5}\le p\le\dfrac{S}{3}\Rightarrow12\le p\le14\) (với S là tổng số hạt cơ bản)

Lập bảng biện luận tìm được R là Si có $p=e=n=14$

 

25 tháng 2 2022

Đó là Na tri

- tính chất hóa học của bazo , có tính khử mạnh

- là nguyên tố mạnh hơn Mg, Al, Si  cùng  dãy

25 tháng 2 2022

a) A có 8 electron, 8 proton

b) Câu hình e: 1s22s22p4

=> A có 6e lớp ngoài cùng

=> A có tính chất của phi kim

c) 

- A là O (oxi)

- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)

- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S

Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

=> O > S (Xét theo tính phi kim)

a: Do A có Z=8 nên A là oxi

Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)

b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh

15 tháng 12 2022

Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e 

                                     của A là pA, nA, eA

                                     của B là pB, nB, eB 

Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)

=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)

Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)

=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)

=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)

b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)

=> 56a + 65b = 16,8 (*)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

           a------------------>a

          Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 

          b----------------->b

=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đề có sai khum bạn?

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn đề kh có sai