K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Tham khảo nha:

Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:

Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)

Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước

Q1 = m.L = 0,020L

Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C

= m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Thu vào = Q1 +  Q  hay:

46900 = 0,020L + 4860

L = 21.105 (J/Kg)

6 tháng 12 2021

nhiệt lượng 0,35 thu vào là t2-t1 là nào trừ nào z bạn

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K. Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu...
Đọc tiếp

Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Bài 3 Vật A có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế B làm bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Khi cân bằng , nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là 240C. Tính nhiệt dung riêng của vật A. Biết nhiệt dung riêng của vật B là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.

2
12 tháng 3 2020

Bài 1:

Bài này không rõ ràng lắm! Nếu quả cầu nhôm tỏa nhiệt ra thì chậu và nước đều thu nhiệt mà khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm chậu không có nên bạn có thể làm cách dưới đây. (Đây là cách làm duy nhất mình có thể làm được)

Giải:

Nhiệt lượng mà quả cầu nhô tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,105.880.(142 - 42) = 9240 (J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(42 - 20) = 92400m2

Khi cân bằng nhiệt thì:

Q1 = Q2

⇔ 92400m2 = 9240

⇔ m2 = 0.1 (kg)

Vậy..

12 tháng 3 2020

Bài 2:

Giải:

Khi cân bằng nhiệt thì:

Qthu = Qtỏa

⇔ m1.c1.(t - t1) = m2.c2.(t2 - t)

⇔ 20.4200.(50 - 20) = m2.4200.(100 - 50)

⇔ 2520000 = 210000m2

⇔ m2 = 12 (kg) = 12000 (g)

Vậy...

Bài 2. Một khối nước đá có nhiệt độ 00C bên trong có những cái lỗ nhỏ phân bố đều theo thể tích của nó. Khối nước đá này được được đặt vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0=800C và chờ cho nước đá tan hết rồi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lượng kế. Trong lần thí nghiệm thứ nhất, các lỗ trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ...
Đọc tiếp

Bài 2. Một khối nước đá có nhiệt độ 00C bên trong có những cái lỗ nhỏ phân bố đều theo thể tích của nó. Khối nước đá này được được đặt vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0=800C và chờ cho nước đá tan hết rồi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lượng kế. Trong lần thí nghiệm thứ nhất, các lỗ trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ cuối cùng đo được là t1=120C. Lần thí nghiệm thứ hai cũng với khối nước đá giống như vậy nhưng trong các lỗ nhỏ chứa đầy nước ở 00C và nhiệt độ cuối cùng đo được là t2=100C. Hãy xác định khối lượng riêng của khối nước đá có các lỗ nhỏ không chứa nước.
Chú ý: Khối lượng riêng của nước là Dn=1000kg/m3; khối lượng riêng của nước đá không có lỗ hổng là Dđ=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/(kg.0C); nhiệt nóng chảy của nước đá là l=330kJ/kg. Bỏ qua nhiệt dung của không khí.

0
19 tháng 5 2017

Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nó nóng lên được tính theo công thức:

Q = cm(t2 – t1) = 4 200.2.(80 – 20) = 504000J.

Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng, dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nước nóng lên. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.

6 tháng 12 2018

+, Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là tt, ta có:

m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t)m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)

t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.Kt=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:

900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)

⟺900.(t2−32)=4200.9⟺900.(t2−32)=4200.9

⟹t2=74oC⟹t2=74oCt=74−9=65oCt=74−9=65oC

Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′t′,ta có:

2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′)2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)

t′=t−10=55,t3=45oCt′=t−10=55,t3=45oC

Thay vào (2) ta có:

2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)

⟹c=2550J/kg.K⟹c=2550J/kg.K
Nguồn : diendan.hocmai.vn

6 tháng 12 2018

Cảm ơn bạn nha...

3 tháng 9 2016

gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm

m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:

86kJ= 86000J

Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg

=> m1 = 1,2 - m2

Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:

A =( m1.c1 +m2.c2) Δt

(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}

(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720

(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720

(=) 3320 m2 = 664

(=) m2= 0,2(kg)

=> m1 = 1kg

Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg

khối lượng nước là 0,2kg