K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

các bạn giúp mik với

 

1: Xét ΔDIN và ΔMFN có

ND=NM

\(\widehat{DNM}=\widehat{MNF}\)

NI=NF

Do đó: ΔDIN=ΔMFN

Suy ra: DI=FM

mà DI<DF

nên FM<DF

2: EF=12cm nên IF=6cm

\(\Leftrightarrow DI=FM=\sqrt{8^2-6^2}=2\sqrt{7}\left(cm\right)\)

24 tháng 4 2022

 Ý  C là ghi sai đề bài rồi nhé
Còn ý d khó nhất thì giải như sau
undefined

30 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

9 tháng 3 2020

D K H E I F O

tam giác DEF cân tại D suy ra DE=DF, góc DEF = góc DFE

Xét tam giác KEF và tam giác HFE

có EF chung

góc EKF=góc EHF = 900

góc KEF=góc  HFE  (CMT)

suy ra  tam giác KEF và tam giác HFE (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra EK = HF

mà DK+KE=DE, DH+HF=DF

lại có DE=DF (CMT)

suy ra KD=DH

b) xét tam giác DKO và tam giác DHO

có DO chung

góc DKO = góc DHO = 900

DK = DH (CMT)

suy ra tam giác DKO = tam giác DHO ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc KDO = góc HDO

suy ra DO là tia phân giác của góc EDF  (1)

c) Vì DK = DH suy ra tam giác DKH cân tại D

suy ra góc DKH= góc DHK

suy ra góc DKH+ góc DHK + góc KDH = 1800

suy ra góc DKH=(1800 - góc KDH) :2  (2) 

Tam giác DEF cân tại D

suy ra góc DEF + góc DFE + góc EDF = 1800

suy ra góc DEF = (1800 - góc KDH) :2 (3)

Từ (2) và (3) suy ra góc DKH = góc DEF

mà góc DKH đồng vị với góc DEF 

suy ra KH // EF

d) Xét tam giác DEI và tam giác DFI

có DE = DF  (CMT)

DI chung

EI = IF 

suy ra tam giác DEI = tam giác DFI (c.c.c)

suy ra góc EDI = góc FDI

suy ra DI là tia phân giác của góc EDF  (4)

Từ (1) và (4) suy ra DO trùng DI

hay ba điểm D, O, I thẳng hàng.

3 tháng 5 2016

D E F

a/ Vì EF2=DE2+DF2 (Pytago)

=> Tam giác DEF vuông tại D

a) Xét ΔDIN và ΔMNF có

DN=MN(N là trung điểm của DM)

\(\widehat{DNI}=\widehat{MNF}\)(hai góc đối đỉnh)

IN=NF(N là trung điểm của IF)

Do đó: ΔDIN=ΔMNF(c-g-c)

\(\widehat{IDN}=\widehat{NMF}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{IDN}\)\(\widehat{NMF}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên DI//MF(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét ΔEDI và ΔFDI có

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)(DI là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\))

DI chung

Do đó: ΔEDI=ΔFDI(c-g-c)

\(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

⇒DI⊥EF

Ta có: DI⊥EF(cmt)

DI//FM(cmt)

Do đó: FM⊥EF(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

b) Xét ΔIFM vuông tại F có IM là cạnh huyền

nên IM là cạnh lớn nhất trong ΔIFM(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

⇒IM>FM(1)

Xét ΔINM và ΔFND có

IN=FN(N là trung điểm của IF)

\(\widehat{INM}=\widehat{FND}\)(hai góc đối đỉnh)

NM=ND(N là trung điểm của MD)

Do đó: ΔINM=ΔFND(c-g-c)

⇒IM=FD(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DF>MF(đpcm)

c) Xét ΔDFM có DF>MF(cmt)

mà góc đối diện với cạnh DF là \(\widehat{DMF}\)

và góc đối diện với cạnh MF là \(\widehat{FDM}\)

nên \(\widehat{DMF}>\widehat{FDM}\)(định lí 1 về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

\(\widehat{DMF}=\widehat{IDN}\)(cmt)

nên \(\widehat{IDN}>\widehat{MDF}\)

hay \(\widehat{IDN}>\widehat{NDF}\)(đpcm)

d) Ta có: ΔEFM vuông tại F(EF⊥FM)

mà FK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền EM(K là trung điểm của EM)

nên \(FK=\frac{EM}{2}\)(định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(EK=\frac{EM}{2}\)(K là trung điểm của EM)

nên FK=EK

⇔K nằm trên đường trung trực của FE(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DE=DF(ΔDEF cân tại D)

nên D nằm trên đường trung trực của FE(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: IE=IF(ΔEDI=ΔFDI)

nên I nằm trên đường trung trực của FE(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra D,I,K thẳng hàng(đpcm)

 Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại Ha) Chứng minh rằng H làtrung điểm của đoaṇ thẳng BCb) Tính độ dài đoạn thẳng AHc) Kẻ HI AB taị I và HK  AC taị K. Vẽ các điểm D và E sao cho I ,K lần lươṭ làtrung điểmcủa HD và HE. Chứng minh AE = AH . Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?d) Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE .e) Tìm điều kiện của tam...
Đọc tiếp

 

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Chứng minh rằng H là

trung điểm của đoaṇ thẳng BC

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH
c) Kẻ HI AB taị I và HK  AC taị K. Vẽ các điểm D và E sao cho I ,K lần lươṭ là

trung điểm

của HD và HE. Chứng minh AE = AH . Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
d) Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE .
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để A là trung điểm của DE

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Chứng minh rằng H là

trung điểm của đoaṇ thẳng BC

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH
c) Kẻ HI AB taị I và HK  AC taị K. Vẽ các điểm D và E sao cho I ,K lần lươṭ là

trung điểm

của HD và HE. Chứng minh AE = AH . Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
d) Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE .
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để A là trung điểm của DE

0