Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,x^2=4\Rightarrow x^2=2^2\Rightarrow x=2\)
\(b,x^2=64\Rightarrow x^2=8^2\Rightarrow x=8\)
\(c,6x^3-8=40\Rightarrow6x^3=48\Rightarrow x^3=8\Rightarrow x^3=2^3\Rightarrow x=2\)
\(d,\left(2x-1\right)^2=49\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=7^2\Rightarrow2x-1=7\Rightarrow x=4\)
\(e,2^x:16=2^5\Rightarrow2^x:16=32\Rightarrow2^x=512\Rightarrow2^x=2^9\Rightarrow x=9\)
\(f,4^5:4^x=16\Rightarrow1024:4^x=16\Rightarrow4^x=64\Rightarrow4^x=4^3\Rightarrow x=3\)
a, x^2 = 4
=> x = 2 hoặc x = -2
b, x^2 = 64
=> x = 8 hoặc x = -8
c, 6x^3 - 8 = 40
=> 6x^3 = 48
=> x^3 = 8
=> x = 2
d, (2x - 1)^2 = 49
=> 2x - 1 = 7 hoặc 2x - 1 = -7
=> 2x = 8 hoặc 2x = -6
=> x = 4 hoặc x = -3
e, 2^x : 16 = 2^5
=> 2^x : 2^4 = 2^5
=> 2^x = 2^9
=> x = 9
f, 4^5 : 4^x = 16
=> 4^5 - x = 4^2
=> 5 - x = 2
=> x = 3
Số số hạng là :
(2x - 2) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x (số)
Tổng là :
(2x + 2).x : 2 = 210
=> (2x2 + 2x) : 2 = 210
=> x2 + x = 210
=> x(x + 1) = 210
=> x(x + 1) = 20.21
=> x = 20
Vậy x = 20
Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{10}{x+1}\)
=> x(x + 1) = 10.2
=> x(x + 1) = 20
=> sai đề
\(x-1=\left(x-1\right)^5\)
\(\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^5=0\)
\(\left(x-1\right)\left[1-\left(x-1\right)^4\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\1-\left(x-1\right)^4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)
b) \(\frac{2}{x-1}+\frac{y-1}{3}=\frac{1}{6}\)
1+3+5+...+x=1600
=(x+1).[(x-1):2+1] /2 =1600
=(x+1).(x+1) /2 =1600
=(x+1)^2:2=40^2
=(x+1):2=40
=x+1=80
=x=79
Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:
(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6
Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301
Ta có: 2 = 2
3 = 3
4=2^2
5 = 5
6 = 2.3
BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=60
BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}
Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}
Ta có: 59 ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179 ⋮̸ 7; 239 ⋮̸ 7; 299 ⋮̸ 7
Vậy khối có 119 học sinh.
=> (1+2X-1)x (2x-1+1)/4=225
=> 2x+2x/4=225
=> 4x^2/4=225
=> x^2= 225
=> x=15
cái ^ là mũ nha bạn
chúc bn hok tốt
`Answer:`
a. Tổng: \([\left(2x-1\right)-1]:2+1=x\) số hạng
Ta có: \(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=225\)
\(\Rightarrow x.\left(2x-1+1\right):2=225\)
\(\Leftrightarrow2x^2:2=225\)
\(\Leftrightarrow x^2=225\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
b. Mình sửa đề nhé: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}+...+2^{x+2015}=2^{2019}-8\)
\(\Rightarrow2^x.\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)=2^{2019}-8\)
Ta đặt \(K=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(\Rightarrow2^x.K=2^{2019}-8\)
\(\Rightarrow2K=2.\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(\Rightarrow2K=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)
\(\Rightarrow2K-K=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(\Rightarrow K=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^x.\left(2^{2016}-1\right)=2^{2019}-8\)
\(\Rightarrow2^{x+2016}-2^x=2^{2019}-2^3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2016=2019\\x=3\end{cases}}\Rightarrow x=3\)
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
Câu 1: -3
Câu 3: 991
Câu 4: -4;4
Câu 5: 2
Câu 6: 302
Câu 7: 3
Mk chắc chắn là đúng đó
câu 1:-3
câu 2:minh chiu
câu 3:991
câu 4:-4;4
câu 5:2
câu 6:302
câu 7:3
bạn cứ làm thử xem
\(\Leftrightarrow4⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;0;3;5\right\}\)