Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
Tỉ lệ H3PO4 : NaOH= 1:3
Tỉ lệ H3PO4: Na3PO4= 1:1
Tỉ lệ H3PO4 :H2O= 1:1
Tỉ lệ NaOH: Na3PO4= 3:1
Tỉ lệ NaOH: H2O= 3:1=1:1
Tỉ lệ Na3PO4 : H2O = 1:3
(Viết tỉ lệ ngược của các cặp trên tiếp nha em)
b) \(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
Tỉ lệ: C:O2=1:1
Tỉ lệ C : CO2=1:1
Tỉ lệ O2:CO2=1:1
(Em viết các tỉ lệ ngược lại nha)
c) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Tỉ lệ: Mg: HCl= 1:2
Tỉ lệ: Mg: MgCl2=1:1
Tỉ lệ Mg: H2=1:1
Tỉ lệ HCl: MgCl2= 2:1
Tỉ lệ HCl: H2=2:1
Tỉ lệ MgCl2:H2=1:1
(Tỉ lệ ngược lại em tự viết tiếp nha)
bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
tpứ: 0,2 0,35
pứ: 0,2 0,25 0,1
spứ: 0 0,1 0,1
a)chất còn dư là oxi
\(m_{O_2dư}=n.M\)=0,1.32=3,2(g)
b)\(m_{P_2O_5}=n.M\)=0,1.142=14,2(g)
a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)
e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O
f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:
PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
\(a) C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{48}{160} = 0,3(mol)\\ \%V_{C_2H_4} = \dfrac{0,3.22,4}{8,96}.100\% = 75\%\\ \%V_{CH_4} = 100\% -75\% = 25\%\\ b)\)
Khí còn lại : CH4
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CH_4} = \dfrac{8,96.25\%}{22,4} = 0,1(mol)\\ m_{CO_2} = 0,1.44 = 4,4(gam)\)
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2