Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích số dưới dấu căn ra thừa số nguyên tố hoặc đổi thành phân số.
3\(\sqrt{ }\)512 = 3\(\sqrt{ }\)29 = 3\(\sqrt{ }\)(23)3= 23 = 8
3\(\sqrt{ }\)-729 = – 3\(\sqrt{ }\)729 = – 3\(\sqrt{ }\)36=- 3\(\sqrt{ }\)(32)3 = – (32)= -9
3\(\sqrt{ }\)-216 = -3/5
3\(\sqrt{ }\)-0,008 = -1/5
∛512 = ∛83 = 8
∛-729 = ∛(-9)3 = -9
∛0,064 = ∛(0,4)3 = 0,4
∛-0,216 = ∛(-0,6)3 = -0,6
∛-0,008 = ∛(-0,2)3 = -0,2
Chú ý: Bạn có thể tìm các căn bậc ba ở trên bằng máy tính bỏ túi.
(Ghi nhớ: Các bạn nên ghi nhớ một số lũy thừa bậc 3 của các số < 10:
23 = 8; 33 = 27; 43 = 64; 53 = 125;
63 = 216; 73 = 343; 83 = 512; 93 = 729)
a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)
Với \(x\ge\frac{1}{2}\)pt có dạng : \(2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)( tm )
Với \(x< \frac{1}{2}\)pt có dạng : \(-2x+1=3\Leftrightarrow x=-1\)( tm )
Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 ; 2 }
b, \(\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\)ĐK : \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)bình phương 2 vế : \(\Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\frac{36}{15}=\frac{12}{5}\)( tm )
Vậy tập nghiệm của pt là S = { 12/5 }
a) (\(\sqrt{3}\)-1)2=3-2\(\sqrt{3}\)+1= 4-2\(\sqrt{3}\) (ĐPCM)
b) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)=\(\sqrt{3}\)-1 >0
Bình phương 2 vế, ta có:
4-2\(\sqrt{3}\)=3-2\(\sqrt{3}\)+1= 4-2\(\sqrt{3}\) (ĐPCM)
a) \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)=\(\left(\sqrt{3}\right)^2\)- 2\(\sqrt{3}\) +1= 3- 2\(\sqrt{3}\) +1=4-2\(\sqrt{3}\)
b) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\) - \(\sqrt{3}\)= \(|\sqrt{3}-1|\)-\(\sqrt{3}\)=\(\sqrt{3}\)-1-\(\sqrt{3}\)=-1
a) Đúng. Vì √0,0001=√0,012=0,010,0001=0,012=0,01
Vì VP=√0,0001=√0,012=0,01=VTVP=0,0001=0,012=0,01=VT.
b) Sai.
Vì vế phải không có nghĩa do số âm không có căn bậc hai.
c) Đúng.
Vì: 36<39<4936<39<49 ⇔√36<√39<√49⇔36<39<49
⇔√62<√39<√72⇔62<39<72
⇔6<√39<7⇔6<39<7
Hay √39>639>6 và √39<739<7.
d) Đúng.
Xét bất phương trình đề cho:
(4−√13).2x<√3.(4−√13)(4−13).2x<3.(4−13) (1)(1)
Ta có:
16>13⇔√16>√1316>13⇔16>13
⇔√42>√13⇔42>13
⇔4>√13⇔4>13
⇔4−√13>0⇔4−13>0
Chia cả hai vế của bất đẳng thức (1)(1) cho số dương (4−√13)(4−13), ta được:
(4−√13).2x(4−√13)<√3.(4−√13)(4−√13)(4−13).2x(4−13)<3.(4−13)(4−13)
⇔2x<√3.⇔2x<3.
Vậy phép biến đổi tương đương trong câu d là đúng.
\(\sqrt{\dfrac{1}{600}}\)=\(\sqrt{\dfrac{1}{10^2\cdot6}}\)=\(\sqrt{\dfrac{1\cdot6}{10^2\cdot6\cdot6}}\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{60}\)
\(\sqrt{\dfrac{11}{540}}\)=\(\sqrt{\dfrac{11\cdot540}{540\cdot540}}\)=\(\dfrac{\sqrt{5940}}{540}\)=\(\dfrac{\sqrt{165}}{90}\)
\(\sqrt{\dfrac{3}{50}}\)=\(\sqrt{\dfrac{3\cdot50}{50\cdot50}}\)=\(\dfrac{\sqrt{150}}{50}\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{10}\)
\(\sqrt{\dfrac{5}{98}}\)=\(\sqrt{\dfrac{5\cdot98}{98\cdot98}}=\dfrac{\sqrt{490}}{98}=\dfrac{\sqrt{10}}{14}\)
\(\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{9}\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{600}}=\dfrac{\sqrt{6}}{60}\)
\(\sqrt{\dfrac{11}{540}}=\dfrac{\sqrt{165}}{90}\)
\(\sqrt{\dfrac{3}{50}}=\dfrac{\sqrt{6}}{10}\)
\(\sqrt{\dfrac{5}{98}}=\dfrac{\sqrt{10}}{14}\)
\(\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{9}\)
a) \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)
b) \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)
(do xy > 0 (gt) nên đưa thừa số xy vào trong căn để khử mẫu)
#Học tốt!!!
\(ab\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}}=a\cdot\sqrt{ab}\)
\(\dfrac{a}{b}\cdot\sqrt{\dfrac{b}{a}}=\dfrac{\sqrt{a\cdot b}}{b}\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}}=\dfrac{\sqrt{b+1}}{b}\)
\(\sqrt{\dfrac{9\cdot a^3}{36\cdot b}}=\dfrac{\sqrt{a^3\cdot b}}{2\cdot b}\)
\(3\cdot x\cdot y\cdot\sqrt{\dfrac{2}{x\cdot y}}=3\cdot\sqrt{2\cdot x\cdot y}\)
Ta có:
+ 3√512=3√83=8;5123=833=8;
+ 3√−729=3√(−9)3=−9;−7293=(−9)33=−9;
+ 3√0,064=3√0,43=0,4;0,0643=0,433=0,4;
+ 3√−0,216=3√(−0,6)3=−0,6;−0,2163=(−0,6)33=−0,6;
+ 3√−0,008=3√(−0,2)3=−0,2.
Đáp án:
( lần lượt như trên nhé!!! Ko viết lại đề)
8 ; - 9 ; 0,4 ; - 0,6 ; - 0,2