Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục của bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).
+ Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
refer
2
Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Vậy tình cảm bạn bè là gì? Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Tình bạn đồng hành với chúng ta ngay từ khi chúng ta mới bước chân vào ngôi trường mầm non, rồi nó lại đồng hành với chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Tình bạn luôn là tình cảm vững chắc, nơi ta có thể tin tưởng, chia sẻ những niềm vui hay nỗi buồn trong cuộc sống. Những tháng ngày bên bạn bè chắc sẽ là những tháng ngày đẹp nhất của mỗi người và ta sẽ mãi mãi ko thể quên được. Có những lúc ta cảm thấy buồn vì tình bạn ko suôn sẻ, rồi có giận hờn nhau nhưng đó là những thử thách giúp tình bạn của chúng ta trở nên vững chắc hơn. Ta sẽ hiểu được nhau hơn, thông cảm với nhau hơn. Đúng vậy! Một tình bạn thực sự đẹp khi nó được xuất phát từ tận trái tim mỗi người. Xin hãy trân trọng những tình bạn trong sáng mà mỗi người đang giữ, hãy biết quan tâm, chia sẻ với nhau và hãy làm những điều chưa làm được cho bạn bè ngay bây giờ để có được những kỉ niệm đẹp trong tuổi học trò của mình?
+ Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội". + Những lí lẽ và dẫn chứng: - Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách... ) và có thói quen xấu; - Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; - Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;
(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm, ... ) - Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
1.
Tác giả đã đưa ra quan điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống.
2.
- Lí lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu
+ Thế nào là thói quen tốt (Dẫn chứng: Dậy sớm, đúng hẹn,...)
+ Thế nào là thoi quen xấu ( Dẫn chứng: Mất trật tự, cáu giận, xả rác bừa bãi )
3.
- Văn bản góp phần giải quyết các vấn đề trong thực tế vì vấn đề này rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sử, có văn hóa.
Chào bạn , theo mình câu trả lời như sau ! Nếu có chỗ nào thiếu thì cho mình xin lỗi .
(1) Trong văn bản , tác giả đã đưa ra ý kiến , quan điểm là cần chống lại những thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội .
(2) Để thuyết phục người đọc , tác giả đã đữa ra lí lẽ , dẫn chứng là :
- Lí lẽ : + Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , giữ lời hứa , luôn đọc sách , .....
+ Hút thuốc lá , hay cáu giận , mất trật tự là thói quen xấu
+ Tạo đc thói quen tốt là rất khó . Nhưng nhiễm thói quen xấu là rất dễ
- Dẫn chứng : + Thói quen vứt rác bừa bãi
+ Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa , ra đường ,...
+ Vứt rác xuống mương , vứt vỏ chai ra đường
Tác giả đưa ra ý kiến , quan điểm:
"Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội".
Để thuyết phục người đọc, tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống; (Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,...) - Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Nhớ tick cho mk nha!
a) Nội dung chính '' nêu quan quan điểm của tác giả về tình bạn ''
b) PTBĐ: nghị luận
c) - Một câu rút gọn:
+ Là người đồng cảm và đồng hành cùng ta trong một giai đoạn nào đó của cuộc đời hoặc thậm chí là suốt cuộc đời.
- Lược bỏ: chủ ngữ
- Tác dụng: câu ngắn gọn và tránh lỗi lặp từ với ngữ cảnh trước đó
1. Khởi động
a. Xác định đề tài và cảm xúc
Có thể chọn bất cứ đề tài nào mà em yêu thích như nhà trường, gia đình, thiên
nhiên, quê hương, đất nước,... và ghi lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng được nói đến.
b. Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc
- Sau khi đã xác định được đề tài và tình cảm, cảm xúc, em hãy tìm hình ảnh để
thể hiện cảm xúc đó.
- Liên tưởng, tưởng tượng, kết nối sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhau và với con người để mạch cảm xúc, suy nghĩ được thể hiện và phát triển một cách tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng đó, chẳng hạn niềm
xúc động trước sự mong manh của áng mây trước gió, suy ngẫm về vòng tuần hoàn
của các hiện tượng thiên nhiên,...
c. Tập gieo vần
Chọn thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ và tìm vần thích hợp. Ví dụ:
- Vần liền:
Ai là bạn gió
Mà gió đi tìm
Bay theo cánh chim
Lùa trong tán lá
Gió nhớ bạn quá
Nên gõ cửa hoài.
(Theo Ngân Hà, Bạn của gió)
- Vần cách:
Nhà trẻ con đã quen
Không còn hờn khóc nữa
Nhưng cứ độ tan tầm
Con lại ra đứng cửa
Mong mẹ và mong bố
Mắt nhìn về phố đông
Ôi tấm lòng thơ nhỏ
Đã thuộc giờ ngóng trông
Thành phố rộng mênh mông
Bao la chiều gió thổi
Ở cuối con đường kia
Có con đang đứng đợi.
(Theo Lưu Quang Vũ, Buổi chiều đón con)
- Vần hỗn hợp:
Mặt trời thổi lửa
Sông biển bốc hơi
Hơi bay cao vút
Thành mây lưng đồi
Mây hồng nhẹ trôi
Mây xanh đằm thắm
Dịu dàng mây trắng
Thẩn thơ mây vàng
Mây đen lang thang
Thân mình nặng trĩu
Gió trêu tí xíu
Đã vội khóc oà.
(Theo Hoàng Lựu, Mây khóc)
2. Thực hành viết
- Suy nghĩ về đề tài mà em đã chọn: hình dung trong tâm trí các hình ảnh nổi bật, từng để lại cho em ấn tượng sâu đậm; xác định tình cảm, cảm xúc của em về đối tượng; lựa chọn những từ ngữ phù hợp nhất với hình ảnh và tình cảm, cảm xúc.
- Những dòng tiếp theo có thể triển khai cụ thể hơn, chẳng hạn miêu tả chi tiết các đặc điểm của đối tượng, kể về đối tượng; có thể diễn đạt dưới hình thức tâm tình, trò chuyện với đối tượng,
- Sử dụng những từ ngữ biểu đạt cảm xúc; sử dụng từ láy và những biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ,...
- Có thể kết thúc bài thơ theo nhiều cách khác nhau tạo những dòng thơ có hình ảnh ấn tượng, nêu cảm nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng,... để tạo dư âm trong người đọc.
3. Chỉnh sửa
Sau khi đã hoàn thành, em hãy đọc lại thật kĩ bài thơ. Hãy kiểm tra xem bài thơ em vừa làm đã đáp ứng được các yêu cầu chung của bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ chưa.
1. Khởi động
a. Xác định đề tài và cảm xúc
Có thể chọn bất cứ đề tài nào mà em yêu thích như nhà trường, gia đình, thiên
nhiên, quê hương, đất nước,... và ghi lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng được nói đến.
b. Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc
- Sau khi đã xác định được đề tài và tình cảm, cảm xúc, em hãy tìm hình ảnh để
thể hiện cảm xúc đó.
- Liên tưởng, tưởng tượng, kết nối sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhau và với con người để mạch cảm xúc, suy nghĩ được thể hiện và phát triển một cách tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng đó, chẳng hạn niềm
xúc động trước sự mong manh của áng mây trước gió, suy ngẫm về vòng tuần hoàn
của các hiện tượng thiên nhiên,...
c. Tập gieo vần
Chọn thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ và tìm vần thích hợp. Ví dụ:
- Vần liền:
Ai là bạn gió
Mà gió đi tìm
Bay theo cánh chim
Lùa trong tán lá
Gió nhớ bạn quá
Nên gõ cửa hoài.
(Theo Ngân Hà, Bạn của gió)
- Vần cách:
Nhà trẻ con đã quen
Không còn hờn khóc nữa
Nhưng cứ độ tan tầm
Con lại ra đứng cửa
Mong mẹ và mong bố
Mắt nhìn về phố đông
Ôi tấm lòng thơ nhỏ
Đã thuộc giờ ngóng trông
Thành phố rộng mênh mông
Bao la chiều gió thổi
Ở cuối con đường kia
Có con đang đứng đợi.
(Theo Lưu Quang Vũ, Buổi chiều đón con)
- Vần hỗn hợp:
Mặt trời thổi lửa
Sông biển bốc hơi
Hơi bay cao vút
Thành mây lưng đồi
Mây hồng nhẹ trôi
Mây xanh đằm thắm
Dịu dàng mây trắng
Thẩn thơ mây vàng
Mây đen lang thang
Thân mình nặng trĩu
Gió trêu tí xíu
Đã vội khóc oà.
(Theo Hoàng Lựu, Mây khóc)
2. Thực hành viết
- Suy nghĩ về đề tài mà em đã chọn: hình dung trong tâm trí các hình ảnh nổi bật, từng để lại cho em ấn tượng sâu đậm; xác định tình cảm, cảm xúc của em về đối tượng; lựa chọn những từ ngữ phù hợp nhất với hình ảnh và tình cảm, cảm xúc.
- Những dòng tiếp theo có thể triển khai cụ thể hơn, chẳng hạn miêu tả chi tiết các đặc điểm của đối tượng, kể về đối tượng; có thể diễn đạt dưới hình thức tâm tình, trò chuyện với đối tượng,
- Sử dụng những từ ngữ biểu đạt cảm xúc; sử dụng từ láy và những biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ,...
- Có thể kết thúc bài thơ theo nhiều cách khác nhau tạo những dòng thơ có hình ảnh ấn tượng, nêu cảm nghĩ của mình về sự vật, hiện tượng,... để tạo dư âm trong người đọc.
3. Chỉnh sửa
Sau khi đã hoàn thành, em hãy đọc lại thật kĩ bài thơ. Hãy kiểm tra xem bài thơ em
vừa làm đã đáp ứng được các yêu cầu chung của bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ chưa.
Tham khảo!
.......................Tiếng Việt trong bài thơ, có người xưa chinh phụ ngồi mỏi mòn đợi chờ chinh phu hóa đá rồi lời ca vẫn còn...................sắt son.
Đoạn văn trên phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết thông qua việc sử dụng các hình ảnh và từ ngữ tương phản, tạo ra một hình ảnh sâu sắc về sự ổn định và ấm áp của thế giới tự nhiên. Các yếu tố sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích tính mạch lạc và tính liên kết:
1.Tính mạch lạc: Câu văn sử dụng các từ "quen", "ngàn đời", "bao la", "mênh mông", "xuôi", "nín", "che giấu", "vốn không biết", "không bao giờ", "bao dung",... để diễn tả sự ổn định và bền vững của tự nhiên. Các từ này tạo ra một bức tranh về sự liên tục và vững chắc của môi trường tự nhiên, làm cho độc giả cảm thấy như một phần không thể tách rời của sự tồn tại.
2.Tính liên kết: Bằng cách sử dụng các hình ảnh như "Mặt đất", "Đại dương", "Cánh rừng", "Dòng sông", "Hồ", "Nẻo đường", "Góc vườn", "Thảm rêu", "Đoá hoa", "Giấc mơ", "Yêu hoa",... tác giả kết hợp các phần tử tự nhiên khác nhau thành một hình ảnh toàn diện của thế giới tự nhiên, đồng thời tạo ra một sự liên kết và tương tác giữa chúng. Các từ ngữ như "quen", "thứ", "vốn", "không bao giờ", "bị gai đâm", "tổn thương" cũng tạo ra một liên kết tinh tế giữa các yếu tố và tạo ra một cảm giác rõ ràng về sự liên kết và sự ảm đạm trong tự nhiên.
Tóm lại, thông qua việc sử dụng ngôn từ phong phú và hình ảnh sinh động, đoạn văn trên thành công trong việc phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết của tự nhiên, tạo ra một bức tranh đẹp đẽ và sâu sắc về sự ổn định và sức sống của thế giới tự nhiên.