
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài 1: Giải phương trình:
a)
b) (x+5)(x+2) – 3(4x-3) = (5 – x) 2
c) ( 3x – 1) 2 – 5( 2x + 1)2 + ( 6x – 3) ( 2x+ 1) = ( x – 1)2
Bài 2: Giải phương trình:
a)
b)
Bài 3: Giải Phương trình với tham số a, b
a) a ( ax+ b) = b2 (x – 1)
b) a2x – ab = b2( x- 1)
Bài 4: Giải phương trình mới tham số a
a)
b)
c)
\(\left(x+5\right)\left(x+2\right)-3\left(4x-3\right)=\left(5-x\right)2\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x+10-12x+9=10-2x\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+9=0\)
Mà \(x^2-3x+9>0\)nên pt vô nghiệm

\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=x^{64}-1-x^{64}\)
\(C=-1\)
Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x

ta có \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+..>\frac{1}{2}+\frac{1}{12}=\frac{7}{12}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)-..< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)
vậy \(\frac{7}{12}< A< \frac{5}{6}\)
b.ta có
\(\frac{6cbx-3acy}{a^2+4b^2}=\frac{6cbx-2abz+2abz-3acy}{a^2+4b^2}=\frac{2bz-3cy}{a}=\frac{3cx-az}{2b}=\frac{ay-2bx}{3c}\)
\(\frac{\Leftrightarrow3c.\left(2bx-ay\right)}{a^2+4b^2}=-\frac{\left(2bx-ay\right)}{3c}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2bx-ay=0\\\frac{3c}{a^2+4b^2}=-\frac{1}{3x}\end{cases}}\)phương trình dưới vô nghiệm
vậy \(2bx=ay\Rightarrow2bz-3cy=0\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{2a}=\frac{z}{3c}\)

Trả lời
Số tiền có trong túi là:
Nếu muốn chia 6 dư 4 thì mỗi số chia hết cho 6 ta tăng thêm 4 đơn vị.
Mà 6:6=1, ta sẽ tăng thêm 4 đơn vị vậy là 10:6=1 dư 4 nhưng lại chia hết cho 5. Nên ta sẽ tìm một số khác.
Số tiếp theo chia hết cho 6 là: 12:6=2, + thêm 4 =16:4=2 dư 4 nhưng vẫn chưa chia 5 dư 3 mà chỉ dư 1.
Và ta thấy 1 điều nếu 1 số tiếp theo chia hết cho 6 thì sẽ tăng lên 1 đơn vị dư của 5.
Nên để chia 5 dư 3 và chia 6 dư 4 thì:
(6.4)+4=28.
6 nhân 1 + 4=10 chia 5 dư 0, vậy để chia 5 dư 3 thì ta cộng thêm 3 lần số 6 nữa thì có cách làm như trên.
Vậy số cần tìm là 28.
Mà 28 chia 7 là chia hết nên dư 0 đồng !
rất vui khi đc giúp bn, mk giải thích theo cách hiểu !
Cảm ơn bạn Song tử .... Tn(siêu quậy) nhiều nha ! Vì bạn trả lời đúng ( mặc dù trên mạng cũng có đáp án rồi , hic hic . Nhưng mà vẫn nhanh tay nên mình cũng k cho 1 cái ) và còn nhanh tay nữa nên mình k cho bạn rồi nha ! Bây giờ vì đã có bạn trả lời rồi nên mình công bố kết quả từ trang nguồn VNExpress luôn nha !
Đáp án : 0 đồng .
Theo yêu cầu bài ra , ta sẽ phải tìm số tiền là số nhỏ nhất chia cho 6 dư 4 và chia cho 5 dư 3 .
Số đó chia cho 6 dư 4 nên sẽ có dạng 6 x k + 4 . Số này lại chia cho 5 dư 3 nên ta có số có dạng 6 x k + 4 - 3 hay 6 x k + 1 chia hết cho 5 .
Nhận thấy số 6 x k + 1 chia hết cho 5 là số nhỏ nhất khi k nhỏ nhất thỏa mãn. Dễ tìm được k = 4.
Suy ra số tiền ít nhất có trong túi thỏa mãn đề bài là 6 x 4 + 4 = 28 đồng.
Số tiền này khi chia đều cho 7 người thì mỗi người sẽ được 4 đồng và không còn dư đồng nào.
Trên đây là cách giải dựa theo đáp án gốc . Độc giả đã đưa ra một cách làm khác được nhiều người ủng hộ và đánh giá cao như sau :
Giả sử ngoài số tiền ban đầu , trong túi tiền có thêm hai đồng nữa thì số tiền mới sẽ chia hết cho cả 5 và 6 , hay nói cách khác số tiền mới là bội chung nhỏ nhất của 5 và 6 . Suy ra số tiền mới là 30 đồng .
Lúc này , chỉ cần bỏ đi hai đồng đã cho thêm vào sẽ ra số tiền trong túi ban đầu thỏa mãn đề bài là 28 .
Số tiền này khi chia đều cho 7 người sẽ không dư đồng nào .
Cảm ơn các bạn nhiều nha vì đã trả lời câu đố của mình ( nhất là bạn Song tử .... Tn(siêu quậy) đó , cảm ơn bạn nhiều vì sự nhanh trí và nhanh nhẹn của bạn ! ) . Chúc các bạn một mùa hè vui vẻ , sáng tạo và cũng chỉ còn 1 , 2 tháng nữa thôi là vào năm học mới ( nhiệm kỳ 2019 - 2020 ) rồi nên mình xin chúc các bạn học thật giỏi và có một năm học thành công , đáng nhớ !
`4)(2x-5)/5-(x+3)/3=(2-3x)/2-x-2`
`<=>6(2x-5)-10(x+3)=15(2-3x)-30x-60`
`<=>12x-30-10x-30=30-45x-30x-60`
`<=>2x-60=-30-75x`
`<=>77x=30`
`<=>x=30/77`
Vậy `S={30/77}`
`12)(x^2-3x)^2-2(x^2-3)=8`
`<=>x^4+9x^2-6x^3-2x^2+6-8=0`
`<=>x^4-6x^3+7x^2-2=0`
`<=>x^4-x^3-5x^3+5x^2+2x^2-2x+2x-2=0`
`<=>x^3(x-1)-5x^2(x-1)+2x(x-1)+2(x-1)=0`
`<=>(x-1)(x^3-5x^2+2x+2)=0`
`<=>(x-1)(x^3-x^2-4x^2+4x-2x+2)=0`
`<=>(x-1)[x^2(x-1)-4x(x-1)-2(x-1)]=0`
`<=>(x-1)^2(x^2-4x-2)=0`
`<=>(x-1)^2[(x-2)^2-6]=0`
`<=>(x-1)(x-2-\sqrt{6})(x-2+\sqrt{6})=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=2-\sqrt{6}\\x=2+\sqrt{6}\end{array} \right.$
Yeahhhhh!!!!!!! Xong bài rồi :>> Cảm ơn anh nhiều nha, có một bài này mà phải hỏi bao nhiêu ngày bao nhiêu lần mới hết UwU