Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://thi.tuyensinh247.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-toan-lan-3-phong-gddt-gia-loc-2016-c31a28113.html
Xét (O) có
^ABC = 900 ( góc nr chắn nửa đường tròn )
=> ^ABD' = 900
=> AD' là đường kính của đường tròn (O') ; B là điểm thuộc đường tròn
=> A;O';D thẳng hàng
Gọi I là trung điểm của BC => BI=IC=1/2 BC (1)
Vì tam giác FBC vuông tại F; FI là đường trung trực của BC =>FI = 1/2 BC (2)
Tương tự => EI = 1/2 BC (3)
Từ (1), (2) và (3) =>EI = BI = IC = FI = 1/2 BC
=>E, B, C, F thuộc một đường tròn
B C O D M A I
Bài làm
a) Ta có: A thuộc nửa đường tròn tâm O đường kính BC
=> Tam giác ABC vuông tại A
=> \(\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\widehat{ADC}=90^0\)
Lại có: M thuộc nửa đường tròn tâm O đường kính BC
=> Tam giác MBC vuông tại A
=> \(\widehat{BMC}=90^0\Rightarrow\widehat{BMD}=90^0\)
Xét tứ giác AIMD có:
\(\widehat{ADC}=\widehat{DMB}=90^0\)
=> Tứ giác AIMD là tứ giác nội tiếp đường tròn. (đpcm).
b) Xét tam giác BAI và tam giác CMI có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{CMB}=90^0\)
\(\widehat{AIB}=\widehat{MIC}\)(đối)
=> Tam giác BAI đồng dạng với tam giác CMI (g-g)
=> \(\frac{AI}{IM}=\frac{BI}{IC}\Rightarrow AI.IC=BI.IM\left(\text{đ}pcm\right)\)
~ Không hiểu gì inbox hỏi mình ~
a: Gọi O là trung điểm của MC
=>O là tâm đường tròn đường kính MC
Xét (O) có
ΔCNM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCNM vuông tại N
=>MN\(\perp\)NC tại N
=>MN\(\perp\)CB tại N
Xét tứ giác ABNM có \(\widehat{MNB}+\widehat{MAB}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABNM là tứ giác nội tiếp
=>A,B,N,M cùng thuộc một đường tròn
b: ABNM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABM}\)
=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABI}\)(1)
Xét tứ giác CIAB có \(\widehat{CIB}=\widehat{CAB}=90^0\)
nên CIAB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)
mà \(\widehat{ACI}=\widehat{MCI}=\widehat{MNI}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{MI}\right)\)
nên \(\widehat{ABI}=\widehat{MNI}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MNI}=\widehat{MNA}\)
=>NM là phân giác của góc ANI