K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2020

Lời giải:

$AB=8; AC=9; BC=10; BM=7; CM=3$

Áp dụng định lý cosin cho tam giác $ABM$ và $ACM$ ta có:

$AB^2=BM^2+AM^2-2.BM.AM.\cos \widehat{AMB}$

$AC^2=CM^2+AM^2-2.CM.AM\cos \widehat{AMC}$

$\Rightarrow$

$CM.AB^2=CM.BM^2+CM.AM^2-2BM.AM.CM\cos \widehat{AMB}$

$BM.AC^2=BM.CM^2+BM.AM^2-2CM.AM.BM\cos \widehat{AMC}$

Cộng theo vế:

$CM.AB^2+BM.AC^2=CM.BM^2+BM.CM^2+CM.AM^2+BM.AM^2$

$\Leftrightarrow 3.8^2+7.9^2=3.7^2+7.3^2+10.AM^2$

$\Rightarrow AM=\sqrt{\frac{549}{10}}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 2 2020

Lời giải:

$AB=8; AC=9; BC=10; BM=7; CM=3$

Áp dụng định lý cosin cho tam giác $ABM$ và $ACM$ ta có:

$AB^2=BM^2+AM^2-2.BM.AM.\cos \widehat{AMB}$

$AC^2=CM^2+AM^2-2.CM.AM\cos \widehat{AMC}$

$\Rightarrow$

$CM.AB^2=CM.BM^2+CM.AM^2-2BM.AM.CM\cos \widehat{AMB}$

$BM.AC^2=BM.CM^2+BM.AM^2-2CM.AM.BM\cos \widehat{AMC}$

Cộng theo vế:

$CM.AB^2+BM.AC^2=CM.BM^2+BM.CM^2+CM.AM^2+BM.AM^2$

$\Leftrightarrow 3.8^2+7.9^2=3.7^2+7.3^2+10.AM^2$

$\Rightarrow AM=\sqrt{\frac{549}{10}}$

27 tháng 8 2023

Để tính độ dài AM, ta có thể sử dụng định lý Pythagoras. Định lý này cho biết rằng trong một tam giác vuông, bình phương của độ dài cạnh huyền (đường chéo dài nhất) bằng tổng bình phương của độ dài hai cạnh góc vuông.

Trong trường hợp này, ta có AB = AC = a và BM = BC/√3. Để tìm độ dài AM, ta cần tìm độ dài cạnh còn lại của tam giác ABC.

Áp dụng định lý Pythagoras, ta có: AM^2 + BM^2 = AB^2

Thay các giá trị đã biết vào, ta có: AM^2 + (BC/√3)^2 = a^2

Giải phương trình trên, ta có thể tính được độ dài AM.

28 tháng 2 2018

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

a) Do tam giác ABC là tam giác đều nên Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 .

Theo định lý côsin trong tam giác ABM ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) Theo định lý sin trong tam giác ABM ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) Ta có: BM + MC = BC nên MC = BC – BM = 6 - 2 = 4 cm.

Gọi D là trung điểm AM.

Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

18 tháng 4 2021

undefined

14 tháng 8 2017

Chọn C.

Theo định lí hàm cosin, ta có : 

Do MC = 2MB nên BM = 1/3.BC = 2.

Theo định lí hàm cosin, ta có: AM2 = AB2 + BM2 - 2AB.BM.cos B = 42 + 22 -2.4.2.1/2 = 12

Do đó: .

NV
12 tháng 12 2021

Áp dụng địnhlý hàm cos:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosBAC}=\sqrt{19}\)

\(\Rightarrow cosB=\dfrac{AB^2+BC^2-AC^2}{2AB.BC}=\dfrac{\sqrt{19}}{38}\)

\(BM=2MC\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BC=\dfrac{2\sqrt{19}}{3}\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2+BM^2-2AB.BM.cosB}=\dfrac{\sqrt{139}}{3}\)

4 tháng 7 2019

Chọn C.

Trong tam giác   ABC có a = 6 nên BC = 6 mà BM = 3

suy ra M là trung điểm BC

Suy ra: