Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Trê...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Hình vẽ:

A C B E K D

a/ Xét 2Δ vuông:ΔACE và ΔAKE có:

AE: chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\left(gt\right)\)

=> ΔACE = ΔAKE (ch-gn)

=> AC = AK (đpcm)

b/ Ta có: \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=30^o\left(180^o-\widehat{C}-\widehat{CAB}\right)\)

=> \(\widehat{KAE}=\widehat{B}=30^o\)

=> \(\Delta EAB\) cân tại E

mà EK _l_ AB (gt)

=> EK cũng là đường trung tuyến của AB(t/c các đường troq Δ cân)

=> KA = KB (đpcm)

c/ Xét \(\Delta EAB\) có:

EK _l_ AB (gt) ; BD _l_ AE kéo dài (gt)

AC _l_ BE ké dài (gt)

=> EK, BD, AC đồng quy tại 1 điểm (đpcm)

14 tháng 6 2017

đáp án ở đây bạn nha trừ câu c):

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/59956.html

3 tháng 5 2021

Em mới lớp 6 còn ngu nên ko biếtttttttttttttttt

3 tháng 5 2021

a, theo pytago ta có:

AB2+AC2=BC2 <=> AC=\(\sqrt{10^2-6^2}\)=8 (cm)

so sánh: BAC>ABC>ACB vì BC>AC>AB

b, vì A là trung điểm BD nên CA là trung tuyến của tam giác DBC

mà CA\(\perp\)BD nên CA là đường cao của tam giác DBC

=> CA vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác DBC nên DBC cân ở C

7 tháng 2 2022

a) Ta có: OC=OA+AC

OD=OB+BD

Mà OA=OB và AC=BD (gt)

=>OC=OD

Xét Δ OAD và Δ OBC có:

OA=OB (gt)

ˆOO^ góc chung

OC=OD (cmt)

=> Δ OAD=Δ OBC (c.g.c)

=> AD=BC (2 cạnh tương ứng)

Δ OAD=Δ OBC (cmt)

=> ˆD=ˆCD^=C^ và ˆA1=ˆB1A1^=B1^ (2 góc tương ứng)

Mà ˆA1+ˆA2=ˆB1+ˆB2A1^+A2^=B1^+B2^= 180(kề bù)

=> ˆA2=ˆB2A2^=B2^

Δ EAC và Δ EBD có:

ˆC=ˆDC^=D^ (cmt)

AC=BD (gt)

ˆA2=ˆB2A2^=B2^ (cmt)

=> Δ EAC= ΔEBD (g.c.g)

c) Δ EAC=ΔEBD (cmt)

=> EA=EB (2 cạnh tương ứng)

ΔOBE và Δ OAE có:

OB=OA (gt)

ˆB1=ˆA1B1^=A1^ (cmt)

EA=EB (cmt)

=>Δ OBE=Δ OAE (c.g.c)

=> ˆO1=ˆO2O1^=O2^ (2 góc tương ứng)

Vậy OE là phân giác ˆxO

a) Có : AB=AC(tg ABC cân tại A)

BD=CE(gt)

=> AB+BD=AC+CE

=> AD=AE

=> Tg ADE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{E}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Lại có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

Mà chúng là 2 góc đồng vị

=> BC//DE

b) Có : \(\widehat{CBD}=180^o-\widehat{ABC}\)

\(\widehat{BCE}=180^o-\widehat{ACB}\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)

- Xét tg BCD và CBE có :

BD=CE(gt)

BC-cạnh chung

\(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)

=> Tg BCD=CBE(c.g.c)

=> BE=CD(đccm)

c) Có : \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(tg BCD=CBE)

=> Tg KBC cân tại K

- Có : \(\widehat{KDE}=\widehat{ADE}-\widehat{ADC}\)

\(\widehat{KED}=\widehat{AED}-\widehat{AEB}\)

Mà : \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(tg ADE cân tại A)

\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)(tg BCD=CBE)

\(\Rightarrow\widehat{KED}=\widehat{KDE}\)

=> Tg KDE cân tại K

d) Xét tam giác ABK và ACK có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

AK-cạnh chung

KB=KC(tg KBC cân tại K)

=> Tg ABK=ACK(c.c.c)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

=> AK là tia pg góc BAC

e) Không thấy rõ đề : DM và EN như thế nào so với BC?

10 tháng 2 2021

Câu e là

Từ D, E kẻ DM, EN vuông góc BC. CM: DM = EN

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:a)tam giác ADE cân b)tam giác BOC cân c)OA là tia phân giác của góc BOC2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đói của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ BH vuông góc AD, CK vuồn góc AE(H thuộc AD; K thuộc AE). 2 đường thẳng HB và KC cắt nhau tại O. CMR:

a)tam giác ADE cân

b)tam giác BOC cân

c)OA là tia phân giác của góc BOC

2.Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều AMC và BMD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. CMR:

a) tam giác AMD=tam giác CMB

 b) tam giác MEF đều

3.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM+AN=2AB.

a) CMR BM=CN

b) Đường trung trực của MN và tia phân giác của BAC cắt nhau tại K. CM: tam giác BKM= tam giác CKN. Từ đó suy ra K thuộc AN

0