K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

a,Xét tam giác ABC và DAC có

AB chung 

góc BAD=góc ABC(ABCD hình thang cân)

=>tam giác ABC=tam giác BAD

=>góc BAC=ABD

Tam giác AOB có góc OAB=góc OBA

=> tam giác OAB cân tại O=>OA=OB

b,Ta có:góc ADB= góc BCD(vì tam giác ABC=tam giác BAD)

Mà góc ADC=BCD

=>\(\widehat{ADC}\)-\(\widehat{BCD}\)=\(\widehat{BCD}\)-\(\widehat{ACB}\)

=>góc ODC= góc OCD

=> tam giác DOC cân tại O

=>OB=OC

-----------------------học tốt bạn ko cần tk đúng đâu------------------------

11 tháng 8 2020

( Hình tự vẽ nha bạn )

              giải

Ta có: ∠(ADC) = ∠(BCD) (gt)

⇒ ∠(ODC) = ∠(OCD)

⇒ΔOCD cân tại O (dhnb tam giác cân)

⇒ OC = OD

OB + BC = OA + AD

Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ OA = OB

Xét ΔADC và. ΔBCD:

AD = BC (hình thang ABCD cân )

AC = BD (hình thang ABCD cân)

CD chung

Do đó ΔADC và ΔBCD (c.c.c)

⇒ ∠ADC= ∠BCD (2 góc tương ứng)

⇒ΔEDC cân tại E (dhnb tam giác cân)

⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

Ta có: BD= AC (tính chất hình thang cân)

⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC

⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

OA = OB (chứng minh trên ) nên O thuộc đường trung trực của AB

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

3 tháng 9 2016

a) Xét ΔACD va ΔDBA có:

  AB=DC(gt)

^ADC=^DAB(gt)

AB: cạnh chung

=> ΔACD=ΔDBA(c.g.c)

=>^ACD=^DBA ; ^DAC=^ADB

Có: ^BAD=^BAO+^OAD

      ^CDA=^CDO+^ODA

Mà ^BAD=^CDA(cmt) ; OAD=^ODA

=> ^BAO=^CDO

b) Xét ΔAOB và ΔDOC có:

^BAO=^CDO(cmt)

 AB=DC

^ABO=^DCO(cmt)

=> ΔAOB=ΔDOC(g.c.g)

=> OB=OC ; OA=OD

 

3 tháng 9 2016

A B D C 2 2 1 1 O

Câu a) bạn có thể giải theo 2 trường hợp đó là: c.c.c và c.g.c bài này mk giải trường hợp hợp c.c.c nhahihi

a)Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta DBA\)

có: + AC=BD( ABCD là hình thang cân)

      +BC=AD(ABCD là hình thang cân)

      + AB:cạnh chung

Vậy \(\Delta ACD=\Delta DBA\left(c.c.c\right)\)

=> \(D_1=C_1\) ( 2 góc tương ứng)                         (1)

Mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\left(gt\right)\)                                                       (2)

từ (1) và (2) =>\(\widehat{D_2}=\widehat{C_2}\)

=>\(\Delta EDC\) cân tại E

=> OD=OC                                        (1)

Mặt khác: BD=AC(gt)                       (2)

Từ (1) và (2) :

=>OA=OB.

Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, O là giao điểm của hai đường chéo, E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. Chứng minh:                 a) OA=OB , OC=OD                 b) EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD.     Bài 2: Cho hình thang ABCD (AD//BC, AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD, AC là tia phân giác góc BAD và góc D=60 độ                 a) Chứng minh ABCD là hình thang cân        ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, O là giao điểm của hai đường chéo, E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. Chứng minh:

                a) OA=OB , OC=OD

                b) EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD. 

   Bài 2: Cho hình thang ABCD (AD//BC, AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD, AC là tia phân giác góc BAD và góc D=60 độ

                a) Chứng minh ABCD là hình thang cân

                 b) Tính độ dài cạnh AD, biết chu vi hình thang bằng 20cm.

     Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD=AE

                  a) Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao?

                  b) Các điểm D,E ở vị trí nào thì BD=DE=EC?

             Mình đang cần gấp. Giúp mình nhé cảm ơn các bạn

   
0
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, O là giao điểm của hai đường chéo, E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. Chứng minh:                 a) OA=OB , OC=OD                 b) EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD.     Bài 2: Cho hình thang ABCD (AD//BC, AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD, AC là tia phân giác góc BAD và góc D=60 độ                 a) Chứng minh ABCD là hình thang cân        ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, O là giao điểm của hai đường chéo, E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC. Chứng minh:

                a) OA=OB , OC=OD

                b) EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD. 

   Bài 2: Cho hình thang ABCD (AD//BC, AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD, AC là tia phân giác góc BAD và góc D=60 độ

                a) Chứng minh ABCD là hình thang cân

                 b) Tính độ dài cạnh AD, biết chu vi hình thang bằng 20cm.

     Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD=AE

                  a) Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao?

                  b) Các điểm D,E ở vị trí nào thì BD=DE=EC?

             Mình đang cần gấp. Giúp mình nhé cảm ơn các bạn

 

0
3 tháng 5 2018

Trả lời

Xét tam giác OAD ta có: OE=AE; OE=FD \(\Rightarrow\)EF là ĐTB của tam giác OAD

\(\Rightarrow EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\)và EF//AD

Ta có tam giác ABCD là tâm giác cân \(\Rightarrow\widehat{OCD}\)\(=\widehat{ODC}\)=\(60^0\)(tự lập luận)

Ta có: Tam giác ODC đều có CF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow CF\perp BD\)

Tam giác BFC vuông tại F có FG là đường trung tuyến

\(\Rightarrow FG=CG=BG=\frac{BC}{2}\)(Theo t/c đường trung tuyến trong \(\Delta\)vuông)(2)

Chứng minh tường tự: EG=\(\frac{BC}{2}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow FG=EF=EG\Rightarrow\Delta EFG\)là tam giác đều

3 tháng 5 2018

Em cop mạng hay ghê không 1 chút sửa đổi a thánh phcuj

14 tháng 12 2022

Xét ΔOAD có OE/OA=OF/OD

nên EF//AD và EF=AD/2=BC/2

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

DO đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ODC=góc OCD=60 đọ

=>ΔODC đều

mà CF là trung tuyến

nên CF vuông góc với BD

ΔBFC vuông tại F 

mà FG là trung tuyến

nên FG=BC/2

Xét ΔOAB có góc OBA=góc OAB và góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

mà BE là trung tuyến

nên BE vuông góc với CE

ΔBEC vuông tại E

mà EG là trung tuyến

nên EG=BC/2

=>EG=EF=FG

=>ΔEFG đều

14 tháng 12 2022

Xét ΔOAD có OE/OA=OF/OD

nên EF//AD và EF=AD/2=BC/2

Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

DO đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ODC=góc OCD=60 đọ

=>ΔODC đều

mà CF là trung tuyến

nên CF vuông góc với BD

ΔBFC vuông tại F 

mà FG là trung tuyến

nên FG=BC/2

Xét ΔOAB có góc OBA=góc OAB và góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

mà BE là trung tuyến

nên BE vuông góc với CE

ΔBEC vuông tại E

mà EG là trung tuyến

nên EG=BC/2

=>EG=EF=FG

=>ΔEFG đều

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

AD+BC

DC chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OC=OD

Ta có: OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

12 tháng 9 2021