Bài 6: Cho ∆ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

 a)tam.... giác ABM và tam giác ACM có:

 AB=AC(GT)

cạnh AM chung

AM=BM(M là trung điểm)

=>tg ABM=TG ACM(C-C-C)

b)Xét tg AMC và tg EMB có

 BME=AMC(Đối đỉnh)

 BM=MC(M là trung điểm)

ME=MA(GT)

=>tg AMC=tg EMB(C-G-C)

=> MBE=ACM(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc nằm đúng vị trí sole trong

=> AC//BE

c)

11 tháng 11 2021

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

11 tháng 11 2021

a) ΔABMΔABMvà ΔECMΔECMcó: BM = MC (M là trung điểm của BC)

ˆAMB=ˆCMEAMB^=CME^(đối đỉnh)

AM = ME (gt)

=> ΔABMΔABMΔECMΔECM(c. g. c)

b) Ta có ΔABMΔABMΔECMΔECM(cm câu a)

=> AB = EC (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Dựng MI ́ là tia đối của MI 

Ta có: ΔAMB=ΔECMΔAMB=ΔECMcâu a

ˆBAM=ˆMEC⇒BAM^=MEC^góc t.ứng

Trong tam giác AMI có: ˆIAM+ˆAMI+ˆMIA=1800

4 tháng 1 2021

CÓ VẼ HÌNH KHÔNG BN ƠI

31 tháng 12 2020

c)
\(BM=\frac{1}{2}\)
Vì BM là trung tuyến \(=\frac{1}{2}\)cạnh huyền AC