Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
làm bài 3 BĐT
theo bảng xét dấu
còn bài 1,2 ở trên là 1.1 và 1.2 đều trg bài 1.2
bài 1.2 (tức bài 2 ở trên )làm a,b,c,d
\còn bài 2( tức bài 2 ở trên) làm hết
\(\dfrac{6^2.6^3}{3^5}=\dfrac{3^2.2^2.3^3.2^3}{3^5}=\dfrac{2^5.3^5}{3^5}=2^5=32.\)
\(\dfrac{25^2.4^2}{5^5.\left(-2\right)^5}=\dfrac{5^4.2^4}{\left(-10\right)^5}=\dfrac{10^4}{10^4.\left(-10\right)}=\dfrac{-1}{10}.\)
\(\dfrac{6^2.6^3}{3^5}=\dfrac{6^{2+3}}{3^5}=\dfrac{6^5}{3^5}=2^5=32\)
\(\dfrac{25^2.4^2}{5^5.\left(-2\right)^5}=\dfrac{\left(5^2\right)^2.\left(2^2\right)^2}{\left[5.\left(-2\right)\right]^5}=\dfrac{5^4.2^4}{-10^5}=\dfrac{10^4}{-10^5}=\dfrac{-1}{10}\)
\(\dfrac{0,125^5.2,4^5}{-0,3^5.0,001^3}=\dfrac{\left(0,125.2,4\right)^5}{-0,3^5.0,001^3}=\dfrac{0,3^5}{-0,3^5.0,001^3}=-\dfrac{1}{0,001^3}=-1000000000\)
\(\left(2\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{11}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{4}+\dfrac{2}{4}=\dfrac{13}{4}\)
1. Tính:
a. \(\dfrac{\text{−1 }}{\text{4 }}+\dfrac{\text{5 }}{\text{6 }}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{7}{12}\)
b. \(\dfrac{\text{5 }}{\text{12 }}+\dfrac{\text{-7 }}{8}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{-21}{24}=\dfrac{-11}{24}\)
c. \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-3}{10}=\dfrac{-35}{30}+\dfrac{-9}{30}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)
d.\(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-18}{42}+\dfrac{35}{42}=\dfrac{17}{42}\)
2. Tính :
a. \(\dfrac{2}{14}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}=\dfrac{-33}{14}\)
b.\(\dfrac{-13}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-39}{36}-\dfrac{10}{36}=\dfrac{49}{36}\)
c.\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)
d. \(0,6--1\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}--\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{25}{15}=\dfrac{34}{15}\)
3. Tính :
a.\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)
b.\(\dfrac{-6}{9}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)
c. \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{-33}{77}+\dfrac{14}{77}=\dfrac{-19}{77}\)
d.\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{9}{10}\)
Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi !!!
Mấy câu trên kia dễ rồi mình chữa mình câu \(c\) bài \(3\) thôi nhé Kazuto Kirikaya
d) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
Ta có \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\)
\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{12}=1\dfrac{8}{12}\)
Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa
a)\(3,8:\left(2x\right)=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\)
\(2x=3,8:\dfrac{3}{32}\)
\(x=\dfrac{608}{15}:2\)
\(x=\dfrac{304}{15}\)
b)\(\left(0,25x\right):3=\dfrac{5}{6}:0,125\)
\(0,25x=\dfrac{20}{3}\times3\)
\(x=20:0,25\)
\(x=80\)
c) \(0,01:2,5=\left(0,75\times x\right):0,75\)
\(0,004=0,75\times x:0,75\)
\(0,004=x\times0,75:0,75\)
\(0,004=x\times1\)
\(0,004=x\)
\(\Rightarrow x=0,004\)
d)\(1\dfrac{1}{3}:0,8=\dfrac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{3}:0,1\times x\)
\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{3}\times x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{20}{3}:\dfrac{5}{3}\)
\(x=4\)
a) \(x=20\dfrac{4}{15}.\)
b) \(x=80\)
c) \(x=0,004\)
d) \(x=4.\)