K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

không biết

13 tháng 1 2022

A)Hỏi chính mình 

B)Sự ngạc nhiên

25 tháng 12 2021

dùng để hỏi đáp

19 tháng 1 2022

hỏi đáp

27 tháng 9 2023

Đoạn văn có 6 câu.

Nhờ có các chữ cái đầu viết hoa và các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi mà em nhận biết được dấu hiệu kết thúc câu.

21 tháng 1 2022

;-; Đăng 1 lần thôi và có ng trl r

21 tháng 1 2022

TRẢ LỜI ĐI

25 tháng 12 2021

danh từ: bà

động từ: hướng dẫn

tính từ: nhiệt tình

25 tháng 12 2021

Còn dàn ý thì sao bạnvui

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện Bà cháu của Trần Hoài Dương nhiều lần mà vẫn thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ sở thần tiên, nơi có cây đào lấp lánh trái vàng trái bạc và cô tiên có phép nhiệm màu... Rồi sau đó, tôi rưng rưng xúc động trước cuộc sống nghèo khổ nhưng đầm ấm của ba bà cháu. Với hai người cháu, vàng bạc, châu báu.... nhiều đến mấy cũng không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện Bà cháu của Trần Hoài Dương nhiều lần mà vẫn thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ sở thần tiên, nơi có cây đào lấp lánh trái vàng trái bạc và cô tiên có phép nhiệm màu... Rồi sau đó, tôi rưng rưng xúc động trước cuộc sống nghèo khổ nhưng đầm ấm của ba bà cháu. Với hai người cháu, vàng bạc, châu báu.... nhiều đến mấy cũng không bằng tình yêu thương của bà. Thế nên, khi bà mất hai người cháu đã xin cô tiên hoá phép cho bà sống lại, sẵn sàng sống cảnh đạm bạc như xưa nhưng có bà ở bên. Kết thúc câu chuyện là cảnh sum họp ấm áp: "Bà hiện ra móm mém, hiền từ, dạng tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng”... 

(Vĩnh Nga)

a. Câu mở đầu có điểm nào giống với câu mở đầu của đoạn văn ở bài tập 1

b. Những lí do người viết yêu thích câu chuyện là gì?

c. Đoạn văn trình bày các ý theo cách nào dưới đây?

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo
a. Điểm giống nhau của câu mở đầu với câu mở đầu của đoạn văn ở bài tập 1 là:

Cả 2 câu văn đều khái quát nội dung của văn bản, nêu tình cảm thái độ của người viết với văn bản.

b. Lí do người viết yêu thích câu chuyện:

- Ban đầu thích xứ sở thần tiên nơi có cây đào lấp lánh trái vàng, trái bạc và cô tiên phép nhiệm màu…

- Sau đó, rưng rưng xúc động về tình cảm của ba bà cháu.

c. Đoạn văn trình bày theo cách 1.

Bài 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các trường hợp sau:a. Chợt Biu Ắc-cơ lên tiếng, cắt ngang bầu không khi trầm lặng:- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mác Nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi.b. Những điều mẹ ước cho con:- Mẹ mong con biết thế nào là thất bại để học lấy sự khiêm tốn, biết thế nào là thành...
Đọc tiếp

Bài 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các trường hợp sau:

a. Chợt Biu Ắc-cơ lên tiếng, cắt ngang bầu không khi trầm lặng:

- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mác Nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi.

b. Những điều mẹ ước cho con:

- Mẹ mong con biết thế nào là thất bại để học lấy sự khiêm tốn, biết thế nào là thành công để học lấy sự tự tin và cư xử trung thực ngay cả trong những chuyện chỉ có mình con biết.

- Mẹ mong con chia sẻ phòng của con với em con. 

- Mẹ mong con biết đào hố trồng cây và đọc sách. Và khi con sử dụng máy tính, con vẫn biết tính nhẩm.

- Mẹ mong con biết lau dọn nhà cửa và biết rửa xe. 

c. Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của cuộc hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Li-da mau mắn đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”

1

a. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 

b. liệt kê 

c. cụm liên danh

22 tháng 2 2022

cảm ơn bn

 

20 tháng 4 2022

đây là 3 câu rồi em

20 tháng 4 2022

tìm cả 3 câu

Có một lần   Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !    Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong...
Đọc tiếp

Có một lần

   Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:

- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !

    Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.

   Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:

- Nhìn kìa! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!

   Chuyện xảy ra đã lâu. Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.

Theo GÔ-LI-AN-KIN

Nối các câu văn trong bài thơ với các câu tương ứng:

A.Răng em có đâu không?               A. Câu cảm

B.Em về nhà đi!                                 B. Câu khiến

C.  Ôi, răng đâu quá!                         C.Câu kể

D. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.    D.câu hỏi

4
26 tháng 7 2021

Mình cần gấp giúp mình với

26 tháng 7 2021

A-D.câu hỏi

B-B.câu khiến

C-A.câu cảm

D-C.câu kể