Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số tiền bác Bình có sau tháng thứ nhất là :
\(200\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=194\text{ }000\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ hai là :
\(194\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=187\text{ }880\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ ba là :
\(187\text{ }880\times1,02-10\text{ }000=181\text{ }638\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
a) Biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết kì hạn 1 năm nếu gửi ngân hàng A đồng là:
\(\dfrac{{A.r}}{{100}}\) (đồng).
b) Cô Ngân gửi ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 6%/năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân nhận được số tiền lãi là:
\(\dfrac{{200.6}}{{100}} = 12\) (triệu đồng).
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là:
\(100000000\cdot\left(1+5\%\right)=105000000\left(đ\right)\)
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm tiếp là:
\(105000000\cdot\left(1+5\%\right)=110250000\left(đ\right)\)
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 3 năm tiếp là:
\(110250000\cdot\left(1+5\%\right)=115762500\left(đ\right)\)
Vậy: Cứ như thế sau ba năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi là \(115762500\) đồng
(\(100\%=\dfrac{100}{100}=1\)).
số tiền của doanh nhân này sau 3 tháng là a(1+x%)3 (đồng)