K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.

BT
21 tháng 12 2020

a.

14X : 1s22s22p63s23p2

Vị trí X trong BTH : ô số 14 , chu kỳ 3 ( vì có 3 lớp e )  ,nhóm IVA ( vì có 4e lớp ngoài cùng ).

b. 

Hợp chất oxit cao nhất là SiO2 và hợp chất khí với hidro là SiH4

19 tháng 12 2021

a) 

Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s1

Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s23d104p5

b) 

B có Z = 35

B nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA

c) A là Kali, kim loại

B là Brom, phi kim

d) Do A, B cùng thuộc chu kì 4, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm VIIA

=> Độ âm điện của B > độ âm điện của A

17 tháng 7 2021

Sửa đề 1 chút nhé bạn :

Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7

Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p→ X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s→ tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.