K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

5:

a: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

b: ΔDBF=ΔDEC

=>\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)

c: ΔDBF=ΔDEC

=>BF=EC và DF=DC

DF+DE=FE

DB+DC=BC

mà DF=DC và DE=DB

nên FE=BC

Xét ΔAEF vuông tại E và ΔABC vuông tại B có

EF=BC

\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Do đó: ΔAEF=ΔABC

30 tháng 11 2023

bạn giải thích đc khum tui yếu hình á

 

25 tháng 7 2017

Gọi các phân số là tập hợp X. Ta có:

\(\frac{3}{7}< X< \frac{5}{11}\)

\(\frac{15}{35}< X< \frac{15}{33}\)

\(\Rightarrow X=\left\{\frac{15}{34}\right\}\)

Vậy chỉ có 1 phân số là \(\frac{15}{34}\)

19 tháng 5 2021

ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^o\)(2 góc kề bù)

Mặc khác:

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^o\)(2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

xét ΔABM và ΔACN có:

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CN(gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(ch/m trên)

⇒ΔABM=ΔACN(c-g-c)

⇒AM=AN(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔAMN cân(đ.p.ch/m)

xét ΔECN và ΔBDM có:

\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}=90^o\)

BM=CN(gt)

\(\widehat{DMB}=\widehat{ENC}\)(ΔABM=ΔACN)

⇒ΔECN=ΔBDM(c.huyền.g.nhọn)

⇒BD=CE(2 cạnh tương ứng)

 

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔDMB vuông tại D và ΔENC vuông tại E có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{DMB}=\widehat{ENC}\)(ΔAMB=ΔANC)

Do đó: ΔDMB=ΔENC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

24 tháng 10 2021

a) ta có: \(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=60^o+120^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒Ax//By

b) ta có: \(\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=140^o+40^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒By//Cz

c) Ax//By, By//Cz⇒Ax//Cz

24 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều lắm ko bt bạn sinh năm bao nhiêu để dễ xưng hô

a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

IM=IN

CI chung

Do đó: ΔIMC=ΔINC

b: Xét ΔCKB có 

M là trung điểm của BC

MN//KB

Do đó: N là trung điểm của CK

21 tháng 10 2021

Bài 2.
a. góc xAB + góc ABy = 45+135 = 180 (độ)
--> góc xAB và ABy là hai góc trong cùng phía bù nhau
--> Ax // By (đpcm)
b. góc CBy =360 - 75 -135 = 150 (độ)
--> góc CBy + góc CBz = 150 +30 =180 (độ)
--> góc CBy và CBz là hai góc trong cùng phía bù nhau
--> By//Cz (đpcm)

21 tháng 10 2021

bạn oi bạn bik giải bài 12 ko

3 tháng 8 2021

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{11}{10}< x< \dfrac{-4}{9}+\dfrac{13}{6}\)

\(\dfrac{-7}{10}< x< \dfrac{31}{18}\)

⇒x∈{0;1}

3 tháng 8 2021

cảm ơn:3