K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

\(a,3A=3^2+3^3+...+3^{101}\\ \Rightarrow3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-3-3^2-...-3^{100}\\ \Rightarrow2A=3^{101}-3\\ \Rightarrow A=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)

\(b,A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{99}+3^{100}\right)\\ A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{99}\left(1+3\right)\\ A=\left(1+3\right)\left(3+3^3+...+3^{99}\right)\\ A=4\left(3+3^3+...+3^{99}\right)⋮4\)

\(A=3+\left(3^2+3^3+...+3^{100}\right)\\ A=3+3^2\left(1+3+...+3^{100}\right)\\ A=3+9\left(1+3+...+3^{100}\right).chia.9.dư.3\\ \Rightarrow A⋮̸9\)

1 tháng 11 2021

a) rút gọn a

a = 3 + 3^3 + 3^2 + .. + 3^100

3a = 3^2 + 3^3 + .. + 3^101

3a - a = (3^2 + 3^3 + .. + 3^101) - (3 + 3^2 + .. + 3^100)

2a = 3^301 - 3

a = 3^101 - 3/2

b) chứng minh a chia hết cho 4 và k chia hết cho 9

a = 3 + 3^2 + .. + 3^100

a = (3 + 3^2) + .. + (3^99 + 3^100)

a = 3 (1 + 3) + .. + 3^99 (1 + 3)

a = 3.4 + .. + 3^99.4

a = (3 + .. + 3^99).4 ⋮ 4

vì 9 ⋮̸4

=> a ⋮̸9

23 tháng 12 2024

HHehe

18 tháng 2 2024

ko bt

18 tháng 2 2024

Đc r

20 tháng 12 2021

\(a=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)=\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)=\)

\(=3\left(2+2^3+2^5+2^7+...+2^{99}\right)⋮3\)

16 tháng 3 2024

a;

A = 109 + 108 + 107 

A = 107.(102 + 10 + 1)

A = 106.2.5.(100 + 10 + 1)

A = 106.2.5.111

A = 106.2.555 ⋮ 555 (đpcm)

16 tháng 3 2024

b;

B = 817 - 279 - 919

B = 914 - 39.99 - 919

B = 914 - 3.38.99 - 919

B = 914 - 3.94.99 - 919

B = 914 - 3.913 - 919

B = 913.(9 - 3 - 96)

B = 913.(9 - 3 - \(\overline{..1}\))

B = 913.(6 - \(\overline{..1}\))

B = 913.\(\overline{..5}\)

B ⋮ 9; B ⋮ 5

\(\in\) BC(9; 5)  = 9.5 = 45

B ⋮ 45 (đpcm)

 

21 tháng 2 2020

Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23

= 4 . 9 - 5 . 23

= 36 - 115

= -79

b) 52 . 2 + 20 : 22

= 25 . 2 + 20 : 4

= 50 + 5

= 55

Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?

A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10

A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

⇒ Nên A chia hết cho 100

Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*

a) chia hết cho 2

⇒ 0; 2; 4; 6; 8

b) chia hết cho 5

⇒ 0; 5

c) chia hết cho cả 2 và 5

⇒ 0

Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2

❆ Nếu n là chẵn

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)

chẵn ⋮ 2

❆ Nếu n là lẻ

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\)\(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)

chẵn ⋮ 2

Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2

Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1

Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ư(1) = {-1; 1}

Bài 6 tìm n sao cho :

a) 10 chia hết cho n

n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

b) (n + 2) là Ư của 20

n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}

Ta có bảng sau :

n + 2 -1 1 -2 2 -4 4 -5 5 -10 10 -20 20
n -3 -1 -4 0 -6 2 -7 3 -12 8 -22 18

➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}

c) 12 chia hết cho (n - 1)

n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ta có bảng sau :

n - 1 -1 1 -2 2 -3 3 -4 4 -6 6 -12 12
n 0 2 -1 3 -2 4 -3 5 -5 7 -11 13

➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}

d) (2n + 3) là Ư của 10

2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

2n+3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
2n -4 -2 -5 -1 -8 2 -13 7
n -2 -1 -2,5 -0,5 -4 1 -6,5 3,5

➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}

26 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự

tick nha

26 tháng 12 2015

A=4+42+43+...+4100

A=4(1+41+42+...+499)chia hết cho 4

suy ra a chia hết cho 4

A=(4+42)+(43+44)+...+(499+4100)

A=4(1+4)+43(1+4)+...+499(1+4)

A=(1+4)(4+43+...+499)

A=5(4+43+...+499)cha hết cho 5

suy ra Achia hết cho 5