K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5:

a: Xét tứ giác ABNC có

O là trung điểm chung của AN vàBC

góc BAC=90 độ

=>ABNC là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ANCM có

AM//CN

AM=CN

=>ANCM là hình bình hành

=>AN//CM

c: I đối xứng O qua AC

=>AI=AO; CI=CO

mà AO=CO

nên AI=AO=CI=OC

=>AICO là hình thoi

5 tháng 3 2022

tất cả các ý mình cm thành cụm luôn nhé

Xét tam giác AHE và tam giác ABH ta có 

^A _ chung 

^AHE = ABH = 900

Vậy tam giác AHE ~ tam giác ABH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AE}{AH}\Rightarrow AH^2=AE.AB\)(1) 

Xét tam giác AHC và tam giác AFH có 

^A _ chung 

^AHC = ^AFH = 900

Vậy tam giác AHC ~ tam giác AFH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AF}=\dfrac{AC}{AH}\Rightarrow AH^2=AF.AC\)(2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)(*) 

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có 

^A _ chung ; có (*) 

Vậy tam giác AEF ~ tam giác ABC (c.g.c) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2021

Lời giải:

Giả sử người 1 và người 2 làm một mình thì trong lần lượt $a$ và $b$ ngày sẽ xong công việc.

Trong 1 ngày:
Người 1 hoàn thành $\frac{1}{a}$ công việc

Người 2 hoàn thành $\frac{1}{b}$ công việc

Theo bài ra ta có: \(\left\{\begin{matrix} \frac{12}{a}+\frac{12}{b}=1\\ \frac{8}{a}+\frac{8+5}{b}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{12}{a}+\frac{12}{b}=1\\ \frac{8}{a}+\frac{13}{b}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{60}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=60\\ b=15\end{matrix}\right.\) (ngày)

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

10 tháng 12 2023

loading...  

12 tháng 12 2021

\(\dfrac{x+1}{2x^2-x^4}=\dfrac{x+1}{x^2\left(2-x^2\right)}=\dfrac{-\left(x+1\right)\left(x^4+2x^2+4\right)}{x^2\left(x^2-2\right)\left(x^4+2x^2+4\right)}\\ \dfrac{x}{x^4+2x^2+4}=\dfrac{x^3\left(x^2-2\right)}{x^2\left(x^2-2\right)\left(x^4+2x^2+4\right)}\\ \dfrac{2x-1}{x^7-8x}=\dfrac{2x-1}{x\left(x^6-8\right)}=\dfrac{x\left(2x-1\right)}{x^2\left(x^2-2\right)\left(x^4+2x^2+4\right)}\)

12 tháng 4 2017

<=> 7x-1>0 và 3-2x<0 hoặc 7x-1<0 và 3-2x>0

<=> x>1/7 và x>3/2 hoặc x<1/7 và x<3/2

<=> x>3/2 hoặc x<1/7

Vậy với x>3/2 hoặc x<1/7 thì thỏa mãn đề bài

(những chữ "hoặc" và chữ "và" bạn có thể thay bằng dấu ngoặc vuông và ngoặc nhọn nhé!!!)

Have a good day!!!

12 tháng 4 2017

MÌNH  BIẾT NHƯNG KO MUỐN TIẾT LỘ

4.2:

a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4

=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x

=>x^2-x+1 ko có nghiệm

b: 3x-x^2-4

=-(x^2-3x+4)

=-(x^2-3x+9/4+7/4)

=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x

=>3x-x^2-4 ko có nghiệm

5:

a: x^2+y^2=25

x^2-y^2=7

=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9

x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2

=16^2+9^2

=256+81

=337

b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy

=1^2-2*(-6)

=1+12=13

x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)

=1^3-3*1*(-6)

=1+18=19

 

8 tháng 8 2023

mik cảm ơn bạn nhiều vì đã giúp mik

 

21 tháng 10 2021

bn chụp màn hình sao vậy? k bt giống bn k alt+ctrl+a

21 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)

hay x=-1

b: \(6x^2-\left(2x+5\right)\left(3x-2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6x^2+4x-15x+10=7\)

\(\Leftrightarrow-11x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{11}\)

Câu 5: 

a: Ta có: \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11\)

\(=x^2-4x+3+11\)

\(=x^2-4x+4+10\)

\(=\left(x-2\right)^2+10\ge10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

b: Ta có: \(B=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=2^{32}-1\)

2 tháng 10 2021

Câu 5:

a) \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11=x^2-4x+3+11\)

\(=x^2-4x+14\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)+10=\left(x-2\right)^2+10\ge10\)

\(minA=10\Leftrightarrow x=2\)

b) \(B=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(=2^{32}-1\)