K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

= 1/4 nhe

24 tháng 2 2017

Câu 2:

  \(=2\left(x^2-\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right)\)

  \(=2\left(x^2-\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{4}\right)^2-\left(\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{2}\right)\)

   \(=2\left(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{23}{16}\right)\)

   \(=2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+2.\frac{23}{16}\)

   \(=2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\le\frac{23}{8}\)

Vậy MaxB = \(\frac{23}{8}\Leftrightarrow x-\frac{1}{4}=0\)

                            \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

   

28 tháng 7 2019

ta có (x+\(\frac{2}{3}\))\(^2\) ≥ 0 ∀ x

=> MinA= \(\frac{1}{2}\)\(\left(x+\frac{2}{3}\right)^2\)=0 ⇒x+\(\frac{2}{3}\)=0⇒ x=\(\frac{-2}{3}\)

17 tháng 4 2016

\(-x^2\le0\)

\(\Rightarrow-x^2+2\le2\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 2 khi và chỉ khi x=0

29 tháng 4 2016

   x2+4x+13 chia hết cho x+4

=>x(x+4)+13 chia hết cho x+4

=>13 chia hết cho x+4(vì x(x+4) chia hết cho x+4)

=> x+4 thuộc Ư(13)=(-13;-1;1;13)

Ta có bảng:

x+4xso sánh điều kiện
-13-17thỏa mãn 
-1-5thỏa mãn
1-3thỏa mãn
139thỏa mãn

Vậy x thuộc (-17;-5;-3;9) thỏa mãn đề bài