Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó; ΔABC vuông tại A
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=R\sqrt{3}\)
b: Xét ΔDOB có
BA là đường trung tuyến
BA=DO/2
Do đó: ΔDOB vuông tại B
hay DB là tiếp tuyến của (O)
d, Vi ED la tiep tuyen (chung minh tren) => tam giac EDF vuong tai D
co \(\widehat{CDE}=\frac{1}{2}sd\widebat{DC}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\frac{1}{2}.120=60^o\)
ma \(\widehat{CED}+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{CED}=180-120=60^o\)
suy ra \(\Delta CED\) deu => EC=CD (1)
mat khac cung co \(\widehat{CFD}=\widehat{CDF}\) (phu hai goc bang nhau)
=> tam giac CDF can tai C
suy ra CD=CF (2)
tu (1),(2) suy ra dpcm
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(AC=R\sqrt{3}\)
b: Ta có: ΔOAC cân tại O
mà OE là đường trung tuyến
nên OE là phân giác của góc AOC
=>OF là phân giác của góc AOC
Xét ΔOCF và ΔOAF có
OC=OA
\(\widehat{COF}=\widehat{AOF}\)
OF chung
Do đó: ΔOCF=ΔOAF
=>\(\widehat{OAF}=\widehat{OCF}=90^0\)
=>FA là tiếp tuyến của (O)