K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

DO đó:ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

a: \(\widehat{A}=180^0-70^0-36^0=74^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

b: Xét ΔABM vuông tại B và ΔADM vuông tại D có 

AM chung

AB=AD

Do đó: ΔABM=ΔADM

c: Ta có: ΔABM=ΔADM

nên MB=MD

hay M nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Ta có: NB=ND

nên N nằm trên đường trung trực của BD(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,N,M thẳng hàng

12 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

A B C M D N E

a) Xét ΔABM và ΔCDM có:

MB = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> ΔABM = ΔCDM (c.g.c)(đpcm)

b) Vì ΔABM = ΔCDM (ý a)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

=> AB // CD (đpcm)

c) +)Vì ΔAB // CD (ý b)

=> \(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (so le trong)

Xét ΔMNB và ΔMED có:

\(\widehat{EMD}=\widehat{NMB}\) (đối đỉnh)

MB = MD (gt)

\(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (cm trên)

=> ΔMNB = ΔMED (g.c.g)

=> NB = ED(2 cạnh tương ứng) (1)

+) CM tương tự ta có:

ΔMEA = ΔMNC(g.c.g)

=> EA = NC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)

=> EA = ED => E là trung điểm của AD (đpcm)

12 tháng 12 2016

á, sao đã tl rồi thế này hả

Nguyễn Thị Thu An,

Trần Nghiên Hy

 
11 tháng 5 2016

D E F B I H K

a,xét \(\Delta\)vuông EDB(góc EDB=90 độ)và\(\Delta\)vuông EIB(góc EIB=90 độ)có:

    EB chung

   góc DEB =góc BEI(gt)

=>\(\Delta\)vuôngEDB=\(\Delta\)vuông EIB(cạnh huyền-góc nhọn)    

b,=>DB=BI(2 cah t/ứng)

xét \(\Delta\)vuôngDBH(góc HDB=90 độ)và\(\Delta\)vuông IBF(góc FIB=90 độ)có:

   góc DBH=góc IBF(đđ)

   DB=BI(cmt)

=>\(\Delta\)vuông DBH=\(\Delta\)vuông IBF(góc nhọn kề cạnh góc vuông)

=>HB=BF(2 cah t/ứng)

c,có \(\Delta\)DBH vuông tại D(gt)                

=>DB<HB(cah đối diện với góc lớn nhất)

mà BH=BF =>DB<BF

d,từ câu a=>ED=EI

có ED=EI , DH=IF=>ED+DH=EI+IF=EH=EF

=>\(\Delta\)EHF cân tại E(đl tam giác cân)

dựa vào trường hợp đặc biệt của tam giác cân:

 có EB là tia phân giác=>EB c~  là đng trung tuyến (1)

mà K là trung điểm của HF=>K thuộc trung tuyến EB(2)

=>từ 1 và 2 ta có E,B,K đều thuộc trung tuyến EB

hay E,B,K thẳng hàng

                               

 

 

 

11 tháng 3 2017

GT, KL, hình vẽ (tự làm)

a) Ta có: Góc DEB = góc FEB ( EB là tia phân giác)

Hay góc DEB = góc IEB

Xét \(\Delta EDB\) vuông tại D và \(\Delta EIB\) vuông tại I có:

EB chung

góc DEB = góc IEb (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EDB=\Delta EIB\) (cạnh huyền- góc nhọn)

\(\Rightarrow DB=IB\) ( 2 cạnh t/ứ)

b) Xét \(\Delta DBH\) vuông tại D và \(\Delta IBF\) vuông tại I có:

DB = IB (cmt)

góc DBH = góc IBF (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta DBH=\Delta IBF\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow BH=BF\)( 2 cạnh tương ứng)

c) Tự làm

d)c) t/g BDH = t/g BIF (câu b)
=> DH = IF (2 cạnh tương ứng)
Mà ED = EI (do t/g EDB = t/g EIB
=> DH + ED = IF + EI
=> EH = EF
t/g EHK = t/g EFK (c.c.c)
=> HEK = FEK (2 góc tương ứng)
=> EK là phân giác HEF (1)
Có: DEB = IEB (do t/g EDB = t/g EIB
=> EB là phân giác DEI (2)
Từ (1) và (2) => E,B,K thẳng hàng (đpcm)

27 tháng 5 2020

Câu b cô tớ in ra đề như vậy bạn ạ. ĐỂ chiều mình hỏi lại cô ạ

27 tháng 5 2020

ukkkkk tại vì điểm D là tùy ý trên cạnh BC mờ :< nên ko so sánh đc nhá! Bạn hỏi lại cô xem !

6 tháng 4 2017

Sorry mình vẽ hình ko đc chính xác lắm :V

Giải:

a)Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta được:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=5^2-4^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Theo đề, ta có: AB = AD => AD = 3 (cm)

Mà AB + AD = BD

\(\Leftrightarrow3+3=BD\)

\(\Rightarrow BD=6\left(cm\right)\)

Vậy AB = 3 (cm) ; BD = 6 (cm)

Xét trong \(\Delta ABC,có\):

AB < AC < BC ( 3 < 4 < 5 )

\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)(quan hệ góc vs cạnh đối diện)

b) Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC, có:

AB = AD (gt)

AC cạnh góc vuông chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(2.c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow BC=DC\left(2.c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CBD\) cân tại C

c) Vì BC // DE (gt)

=> \(\widehat{BCD}=\widehat{CDE}\) (slt)

Xét 2 \(\Delta BMCvà\Delta EMD\), có:

\(\widehat{BMC}=\widehat{DME}\) (đ.đ)

DM = CM (vì M là TĐ DC)

\(\widehat{BCD}=\widehat{CDE}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta BMC=\Delta EMD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BC=DE\left(2.c.t.ứ\right)\)

(cái phần còn lại của câu c mik chưa hỉu rõ đề hỏi gì, bạn xem lại nhé! Còn câu d mik đang suy nghĩ :v )


A B C D M E K 5 4

18 tháng 1 2018

Giải:

a)Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta được:

BC2=AC2+AB2BC2=AC2+AB2

AB2=BC2AC2=5242⇒AB2=BC2−AC2=52−42

AB2=2516=9⇔AB2=25−16=9

AB=9=3(cm)⇒AB=9=3(cm)

Theo đề, ta có: AB = AD => AD = 3 (cm)

Mà AB + AD = BD

3+3=BD⇔3+3=BD

BD=6(cm)⇒BD=6(cm)

Vậy AB = 3 (cm) ; BD = 6 (cm)

Xét trong ΔABC,cóΔABC,có:

AB < AC < BC ( 3 < 4 < 5 )

Cˆ<Bˆ<Aˆ⇒C^<B^<A^(quan hệ góc vs cạnh đối diện)

b) Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC, có:

AB = AD (gt)

AC cạnh góc vuông chung

ΔABC=ΔADC(2.c.g.v)⇒ΔABC=ΔADC(2.c.g.v)

BC=DC(2.c.t.)⇒BC=DC(2.c.t.ứ)

ΔCBD⇒ΔCBD cân tại C

c) Vì BC // DE (gt)

=> BCDˆ=CDEˆBCD^=CDE^ (slt)

Xét 2 ΔBMCvàΔEMDΔBMCvàΔEMD, có:

BMCˆ=DMEˆBMC^=DME^ (đ.đ)

DM = CM (vì M là TĐ DC)

BCDˆ=CDEˆBCD^=CDE^ (cmt)

ΔBMC=ΔEMD(g.c.g)⇒ΔBMC=ΔEMD(g.c.g)

BC=DE(2.c.t.)⇒BC=DE(2.c.t.ứ)

 

 

 

 

15 tháng 1 2017

đề sai rồi bạn ơi ,phải là CMR: EF//AD

16 tháng 1 2017

bạn làm mk cái

5 tháng 8 2017

Xet tg ACD ta dc
-goc ACD=180-110=70
-Mat khac gocCAD = 180-140=40
=>gocADC =180-(40+70)=70
=>tg CAD la tg can, can tai A(vi gocACD=gocADC=70)
=>AC=AD
Ma
AC=AB
=>AB=AD.

11 tháng 12 2018

sai sml rui ban