Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a)\)
Gọi phân số có mẫu số là \(x\), ta có:
\(\frac{3}{7}< \frac{15}{x}< \frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{35}< \frac{15}{x}< \frac{15}{24}\)
\(\Rightarrow24< x< 35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{25;26;27;28;29;30;31;32;33;34\right\}\)
Vậy ...
\(b)\)
Gọi phân số có tử số là \(x\), ta có:
\(-\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< -\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-3}{12}\)
\(\Rightarrow-8< x< -3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(\dfrac{-5}{6};\dfrac{-3}{4};\dfrac{7}{24};\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{8};\dfrac{16}{17}\)
b)\(\dfrac{20}{23};\dfrac{205}{107};\dfrac{214}{315};\dfrac{7}{10};\dfrac{-5}{8};\dfrac{-16}{19}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{12}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8}{12}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow-8< a< -3\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)
Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{-7}{12};\dfrac{-6}{12};\dfrac{-5}{12};\dfrac{-4}{12}\)
b) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{15}{a}\left(a\ne0\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{35}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{15}{24}\)
Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{15}{34};\dfrac{15}{33};...;\dfrac{15}{25}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\cdot DuyNam\)
`a, -5/6; -3/4; 7/24; 7/8; 16/17`
`b, 205/107; 20/23; 214/315; -5/8; -16/19`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) tìm tất cả các phân số có tử bằng 15 lớn hơn 3/7 và nhỏ hơn 5/8
b) tính tổng S = 4/2.5 + 4/5.8 + 4/8.11 + ... 4/65.68
c) chứng tỏ rằng 16n + 5 / 24n + 7 là phân số tối giản với mọi n thuộc z
Toán lớp 6
ai tích mình tích lại nh nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có: \(\frac{-5}{6}=\frac{-10}{12};\frac{-3}{4}=\frac{-9}{12}\)
\(\frac{7}{8}=\frac{357}{408};\frac{7}{24}=\frac{119}{408};\frac{16}{17}=\frac{384}{408};\frac{2}{3}=\frac{272}{408}\)
\(\Rightarrow\frac{-10}{12}< \frac{-9}{12}< \frac{119}{408}< \frac{272}{408}< \frac{357}{408}< \frac{384}{408}\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{6}< \frac{-3}{4}< \frac{7}{24}< \frac{2}{3}< \frac{7}{8}< \frac{16}{17}\)
b) ta có: \(\frac{205}{107}=1\frac{98}{107}>1\)\(\frac{-5}{8};\frac{7}{10};\frac{-16}{19};\frac{20}{26}=\frac{10}{13};\frac{214}{315}< 1\)
ta có: \(\frac{-5}{8}=\frac{-95}{152};\frac{-16}{19}=\frac{-128}{152}\)
\(\frac{7}{10}=\frac{5733}{8190};\frac{20}{26}=\frac{10}{13}=\frac{6300}{8190};\frac{214}{315}=\frac{5564}{8190}\)
\(\Rightarrow\frac{205}{107}>\frac{6300}{8190}>\frac{5733}{8190}>\frac{5564}{8190}>\frac{-95}{152}>\frac{-128}{152}\)
=> ...