K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=3\cdot7=7\cdot3=21\cdot1=1\cdot21\)

x+212137
y+121173
x-1(loại)1915
y20062

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(19;0\right);\left(1;6\right);\left(5;2\right)\right\}\)

25 tháng 11 2021

\(\left(x+y\right)\left(x-y\right)=7\)

Vì \(x+y+x-y=2x\) chẵn 

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+y\text{⋮}2\\x-y\text{⋮}2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x+y\right)\left(x-y\right)\text{⋮}4\)

mà 7 không chia hết cho 4

⇒ Không tồn tại x,y

a) Vì 7 = 1.7 mà x+y > x-y

=> x+y = 7 và x-y = 1

Bạn đưa về bài toán tổng hiệu nhé!

b) x2 + y + x + xy = 11

     x2 + xy + y + x = 11

    x(x+y) + (y + x) = 11

    (x + y) . ( x+1) = 11

Vì 11 = 1.11

=> x+y = 1 và x+1=11 hoặc x+y=11 và x+1=1

+) Với x+1 = 11 => x=10

Mà x+y = 1 => x+y=1 và x+1=11 ( vô lí)

+) Với x+1 = 1 => x=0

Mà x+y=11 => y= 11-0=11 ( thỏa mãn)

Vậy x=0 và y=11

      

 

26 tháng 6 2015

a)xy+3x=-2y-6

xy+3x-2y-6=0

x(y+3)-2(y+3)=0

(y+3)(x-2)=0

=>y+3=0 và x-2=0

y=-3 và x=2

 

19 tháng 10 2016

a) (x-1) . ( y-4 ) =18

 vì (x-1).(y-4)=18=>x-1 và y-4 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

ta có bẳng giá trị

x-11236918
x23471019
y-41896321
y221310765

vậy có 6 cặp số tự nhiên x,y thoả man yêu cầu bài toán

19 tháng 10 2016

ý b làm tương tự nha bn

5 tháng 1 2016

1.64a=80b=96c=>\(\frac{64a}{960}=\frac{80b}{960}=\frac{96c}{960}\)

=>\(\frac{a}{15}=\frac{b}{12}=\frac{c}{10}\)

......ko biết

2.Có:xy+3x+y=4

=>x(y+3)+y=4

=>x(y+3)+(y+3)=4+3=7

=>(x+1)(y+3)=7=>x+1 và y+3 thuộc Ư(7)

x+1-1-717
y+3-7-171
x-2-806
y-10-44-2

Với các cặp số(x;y) trên ko có số nào thỏa mãn x+y=19

 

22 tháng 12 2017

Ta có:     64=2.2.2.2.2.2

               80=2.2.2.2.5

               96=2.2.2.2.2.3

=>BCLN(64,80,96)=2.2.2.2.2.2.3.5=960

Vì a,b,c nhỏ nhất nên 64a=80b=96c

=>a=960:64=15

    b=960:80=12

    c=960:96=10

                              Vậy a=15 ; b=12 ; c=10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…

Ta được B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…}. Mà x ∈ B(7) và x < 70 

Vậy x ∈ {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63}.

b) Chia 50 cho các số từ 1 đến 50, ta thấy 50 chia hết cho 1; 2; 5; 10; 25; 50 nên 

Ư(50) = {1; 2; 5; 10; 25; 50}. Mà y ∈ Ư(50) và y > 5 

Vậy y ∈ {10; 25; 50}.