K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: “Sân vận động lớn nhất Việt Nam”
Khá nhiều người lầm tưởng “chảo lửa” Mỹ Đình chính là sân vận động lớn nhất Việt Nam. Kết
quả sau đây sẽ khiến bạn phải ngạc nhiên đấy: là một sân vận động bóng đá tại quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ, với sức chứa hơn 60 000 chỗ ngồi. Sân vận động (SVĐ) Cần Thơ được xem
là sân vận động có sức chứa lớn nhất Việt Nam (trong khi Mỹ Đình là 40 192 chỗ). Điểm độc
đáo của SVĐ Cần Thơ là các khán đài xây theo kiểu đắp đất tạo thành lòng chảo và người ta có
thể trồng cây xanh ngay phía mặt ngoài để tạo thành bóng mát tự nhiên. Ở trên chóp khán đài, có
cung đường rộng tầm 6m để mọi người dễ dàng đi lại. Kích thước của sân theo tiêu chuẩn quốc
tế với chiều dài 3x – 6 (m) (3x > 6) và chiều rộng 2x + 6 (m), mặt cỏ chất lượng đảm bảo thi đấu
tốt khi mưa to,...

Hãy tính các kích thước của SVĐ Cần Thơ biết diện tích của nó là 10 800 m2

 

Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Từ M lần lượt kẻ MH
vuông góc với AB tại H, MK vuông góc với AC tại K.
a) Chứng minh tứ giác AKMH là hình chữ nhật
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua K. Chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi
c) Gọi P là hình chiếu của H lên AM; O, E, Q lần lượt là trung điểm của HP, PM và
AK. Chứng minh: HE vuông góc với EQ

1

Bài 6:

a: Xét tứ giác AKMH có 

\(\widehat{AKM}=\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=90^0\)

Do đó: AKMH là hình chữ nhật

xân vận động Cần Thơ (tiếng Anh: Cần Thơ Stadium) là một sân vận động bóng đá tại Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Đây từng là sân vận động có sức chứa lớn nhất ở Việt Nam (hơn cả sân Mỹ Đình) với 60.000 chỗ. Điểm độc đáo của SVĐ Cần Thơ là các khán đài được xây theo kiểu đắp đất tạo thành lòng chảo khán đài. Ở trên chóp khán đài là có cung đường rộng tầm...
Đọc tiếp

xân vận động Cần Thơ (tiếng AnhCần Thơ Stadium) là một sân vận động bóng đá tại Quận Ninh KiềuThành phố Cần Thơ. Đây từng là sân vận động có sức chứa lớn nhất ở Việt Nam (hơn cả sân Mỹ Đình) với 60.000 chỗ.

 Điểm độc đáo của SVĐ Cần Thơ là các khán đài được xây theo kiểu đắp đất tạo thành lòng chảo khán đài. Ở trên chóp khán đài là có cung đường rộng tầm 6m để mọi người có thể đi lại dễ dàng. Do khán đài được đắp bằng đất nên người ta đã trồng luôn các hàng cây xanh ngay phía mặt ngoài để tạo thành bóng mát tự nhiên.Kích thước của sân theo tiêu chuẩn quốc tế với chiều dai 3x-6(m)(3x>6) và chiều rộng 2x+6(m). Hãy tính các kích thước của sân Vận động C thơ biết diện tích của nó là 10800m^2

 

1
28 tháng 12 2020

em mới học đến lớp 5 nên ko giải được ạ!

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
*Dạng 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trìnhBài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc 10km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.Bài 2: Hai người đi xe gắn máy khởi hành cùng một lúc từ Bà Rịa đến thành phố Hồ Chí Minh.Người thứ nhất đi với vận tốc 30km/h; Người thứ hai đi với...
Đọc tiếp

*Dạng 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc 10
km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Bài 2: Hai người đi xe gắn máy khởi hành cùng một lúc từ Bà Rịa đến thành phố Hồ Chí Minh.
Người thứ nhất đi với vận tốc 30km/h; Người thứ hai đi với vận tốc 40 km/h nên đến thành
phố HCM trước người thứ nhất 1 giờ. Tính quãng đường từ Bà Rịa đến thành phố Hồ Chí
Minh.
Bài 3: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4h và ngược dòng từ bến B đến bến A mất
5 giờ. Tính chiều dài khúc sông AB. Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
Bài 4: Hai đội công nhân cùng tham gia lao động trên một công trường xây dựng. Số người đội
I gấp hai lần số người đội II. Nếu chuyển 10 người từ đội I sang đội II thì số người ở đội II
bằng 4/5 số người còn lại ở đội I. Hỏi lúc đầu mỗi đội có bao nhiêu người?

Bài 5: Một xe khởi hành từ Bà Rịa đi thành phố HCM với vận tốc trung bình là 50 km/h và trở
về Bà Rịa với vận tốc trung bình là 45km/h. Tính độ dài quãng đường từ Bà Rịa đến tp
HCM. Biết thời gian cả đi và về của xe đó trên quãng đường Bà Rịa đến Tp HCM là 3 giờ
48 phút

3
25 tháng 2 2020

Bài 1:

Đổi \(45^,=\frac{3}{4}h\)

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km) ĐK:\(x>0\)

Thời giạn  mà người đó đi từ A đến B là \(\frac{x}{12}\left(h\right)\)

Thời gian mà người đó đi từ B về A là \(\frac{x}{10}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có pt: \(\frac{x}{10}-\frac{x}{12}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{60}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=45\left(km\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 45km 

Bài 2:

Gọi độ dài quãng đường từ Bà Rịa đến thành phố Hồ Chí Minh là x(km) ĐK:x>0

Thời gian mà người thứ nhất đi hết quãng đường là \(\frac{x}{30}\left(h\right)\) 

Thời gian mà người thứ hai đi hết quãng đường là \(\frac{x}{40}\left(h\right)\)

Ta có pt: \(\frac{x}{30}-\frac{x}{40}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{120}=1\)

\(\Leftrightarrow x=120\left(km\right)\)

Vậy quãng đường từ Bà Rịa đến thành phố Hồ Chí Minh dài 120km 

25 tháng 2 2020

Bài 3:

Gọi vận tốc riêng của ca nô là x(km) ĐK:\(x>2\)

Vận tốc xuôi dòng là x+2(km/h)

Vận tốc ngược dòng là x-2(km/h) 

Vì quãng đường không đổi nên ta có pt sau:

\(4\left(x+2\right)=5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+8=5x-10\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Do đó chiều dài khúc sông AB dài \(4.20=80\left(km\right)\)

Vậy chiều dài khúc sông AB dài 80km

Bài 4:

Gọi số người của đội II là x( x\(\in N,x>0\))

=> số người của đội I là 2x

Theo bài ra ta có pt sau:

\(x+10=\frac{4}{5}\left(2x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

khi đó đội I có 60 người 

Vậy đội I có 60 người 

Đội II có 30 người

bài 1 :Cô Hoa dùng một cái cân đĩa để bán hàng, một bên cô để quả cân 1000g, đặthai gói hàng như nhau và bốn quả cân nhỏ, mỗi quả cân nặng 100g thì cân thăng bằng.Nếu khối lượng mỗi gói hàng là x( gam), thì điều đó có thể được mô tả bởi phươngtrình nào? Tìm khối lượng mỗi gói hàng đó?Bài 2: Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là y(m), chiều dài lớn hơn chiều rộng2m và...
Đọc tiếp

bài 1 :Cô Hoa dùng một cái cân đĩa để bán hàng, một bên cô để quả cân 1000g, đặt
hai gói hàng như nhau và bốn quả cân nhỏ, mỗi quả cân nặng 100g thì cân thăng bằng.
Nếu khối lượng mỗi gói hàng là x( gam), thì điều đó có thể được mô tả bởi phương
trình nào? Tìm khối lượng mỗi gói hàng đó?

Bài 2: Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là y(m), chiều dài lớn hơn chiều rộng
2m và có chu vi là 20m.
a. Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật theo y
b. Tính chiều dài, chiều rộng cái sân
c. Người ta dùng loại gạch hình vuông có cạnh 4dm để lát hết cái sân đó. Biết giá tiền
1 viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch?

Bài 3: Một xe máy khởi hành từ Buôn Ma Thuột đi Nha Trang với vận tốc trung bình
40km/h, sau đó 1 giờ một ô tô cũng khởi hành từ Buôn Ma Thuột đi Nha Trang với
vận tốc trung bình 50km/h.
a/ Viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi hành

b/ Sau mấy giờ kể từ khi xe máy khởi hành thì hai xe gặp nhau ?

Bài 4: Một lớphọc có x học sinh trong đó một nửa thích học môn toán, một phần tư
thích học nhạc, một phần bảy thích học tiếng Anh, ngoài ra còn có ba bạn thích học tất
cả các môn.
a/ Viết phương trình biểu thị số học sinh của cả lớp.
b/ Tính số học sinh thích học môn Nhạc

Bài 5: Bác Hòa có 50.000.000 đồng tiền gửi ngân hàng với lãi suất x% trên tháng.
Sau một năm bác nhận về số tiền cả gốc và lãi là 53 900 000 đồng.
a/ Viết phương trình biểu thị số tiền sau một năm bác nhận được
b/ Tính lãi suất tiền gửi trên một tháng?

0