Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.
vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.
vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.
bài 4:
a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.
b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
1
1a. Hiệu suất của hệ thống
Công nâng vật lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h = 20000J
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. Do đó công phải dùng là:
Atp=F1.s=F1.2h=1200.2.10 = 24000J
Hiệu suất của hệ thống là: H = = 83,33%
1b. Khối lượng của ròng rọc.
Công hao phí: Ahp=Atp-A1= 4000J
Gọi Ar là công hao phí do nâng ròng rọc động, Ams là công thắng ma sát
Theo đề bài ta có: Ar = Ams => Ams = 4Ar
Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000
=> Ar==800J => 10.mr.h = 800 => mr=8kg
2.Lực ma sát – hiệu suất của cơ hệ.
Công toàn phần dùng để kéo vật:
A’tp=F2.l =1900.12=22800J
Công hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800J
Vậy lực ma sát: Fms= == 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2==87,72%
Công có ích để nâng xe:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot90\cdot0,3=270J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot l=300\cdot1,4=420J\)
Hiệu suát mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{270}{420}\cdot100\%=64,3\%\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=420-270=150J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{150}{1,4}=107,14N\)
a, Lực kéo vật là:
Ta có: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{10m.h}{l}=\dfrac{10.200.3}{15}=400\left(N\right)\)
b, Công có ích là:
\(A_i=F.l=400.15=6000\left(J\right)\)
Công vô ích là:
\(A_{hp}=F_{ms}.l=50.15=750\left(J\right)\)
Công toàn phần là:
\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=6000+750=6750\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{6000}{6750}.100\%=88,9\%\)
c,Để thả vật trượt đều từ đỉnh mặt phẳng nghiêng trở xuống thì ta phải thắng lực ma sát, tức là F3 > Fms = 50N
4.
4.s1=v1t1=6.5.60=1800m
s2=v2t2=8.3.60=1440m
s1>s2⇒A1>A2
5
Công có ích là:
Ai = P.h = 10.m.h = 10.5.8 = 400 (J)
Công toàn phần là:
Atp = Fk.S = Fk.2.h = 30.2.8 = 480 (J)
Hiệu suất của ròng rọc là:
H = Ai.100%/Atp
= 400.100%/480 ≈ 83,3 %
6a1=5000. 3=15000 j
a=2000.12 =24000j
H = (1500 .100%) / 24000=6,25%