K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

                                                         Bài giải

x y O 140 0 z m n

a, Hai góc \(xOz\)\(yOz\) kề bù nên :

\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\widehat{xOz}+140^o=180^o\)

\(\widehat{xOz}=180^0-140^0\)

\(\widehat{xOz}=40^o\)

b, Om là tia phân giác của góc \(xOz\) \(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\cdot40=20^0\)

On là tia phân giác của góc \(yOz\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\cdot140^0=70^0\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}+\widehat{mOz}+\widehat{yOn}+\widehat{nOz}=180^0\)

\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=180^0-\widehat{xOm}-\widehat{yOn}\)

\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=180^0-20^0-70\)

\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^0\)

Vì hai góc \(mOz\)\(nOz\) kề nhau , cùng nằm trên một nửa mặt phẳng và \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^0\)

\(\Rightarrow\text{ }\text{OM vuông góc với ON}\)

14 tháng 9 2019

a) Vì đ 0 nằm trên  đgt xy => xOz kề bù với yOz => xOz + yOz = 180 
         Thay số : xOz + 140 = 180
                       xOz           = 180 - 140 = 40

b) Vì Om là tia p giác của xOz => xOm = mOz = xOz / 2
   Vì On là tia p giác của zOy => zOn = nOy = zOy / 2
   Có:   xOz và yOz là 2 góc kề bù => xOz + yOz = 180 
         \(\Rightarrow\)  mOn = mOz + nOy 
                           = xOz/2 + zOy/2
                           = (xOz + zOy) /2   
                           =        180       /2
                           =             90
 Suy ra mOn là góc vuông \(\Rightarrow\)      Om vuông góc với On (Điều Phải Chứng Minh) 
chọn (k) đúng cho mình nha
 

a)Vì MN và PQ cắt nhau tại O 

=> MOP = QON = 60° ( đối đỉnh) 

Mà MOP + NOP = 180° ( kề bù )

=> NOP =180° - 60° = 120° 

=> NOP = MOQ = 120° ( đối đỉnh) 

6 tháng 12 2018

Bài này trong sách gì?

6 tháng 12 2018

a) Tam giác ABC có AB=AC nên ABC là tam giác cân => gócB = gócC (2 góc đáy)

Bài 1) 

a) Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông EBK ta có : 

AK = KC 

BK chung 

=> ∆ABK = ∆EBK ( ch-cgv)

=> AB = BE

=> ∆ABE cân tại B 

Mà ABK = EBK 

Hay BK là phân giác ABE 

=> ∆ABE cân có BK là phân giác 

=> BK là trung tuyến đồng thời là đường cao

=> BK\(\perp\)AE

b) Gọi H là giao điểm BK và DC 

Xét ∆ vuông AKD và ∆ vuông EKC ta có

AK = KE 

AKD = EKC ( đối đỉnh) 

=> ∆AKD = ∆EKC ( cgv-gn)

=> AD = EC ( tương ứng) 

Mà ∆ABE cân tại B (cmt)

=> AB = AE 

Mà AB + AD = BD 

BE + EC = BC 

=> BD = BC 

=> ∆BDC cân tại B 

=> BDC = \(\frac{180°-B}{2}\)

Vì ∆ABE cân tại B 

=> BAE = \(\frac{180°-B}{2}\)

=> BAE = BDC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> AE//DC 

Vì H là giao điểm DC và BK

=> BH là phân giác DBC 

Mà ∆BDC cân tại B (cmt)

=> BK đồng thời là trung tuyến và đường cao

=> BH \(\perp\)DC

Hay BK \(\perp\)DC 

Bài 2)

Vì ∆ABC cân tại A

=> AB = AC 

=> ABC = ACB 

Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông ACE ta có : 

AB = AC 

A chung 

=> ∆ABK = ∆ACE ( ch-gn)

=> ABK = ACE ( tương ứng) 

Xét ∆AOB và ∆AOC ta có : 

AB = AC 

ABK = ACE 

AO chung

=> ∆AOB = ∆AOC (c.g.c)

=> BAO = CAO 

Hay AO là phân giác BAC 

b) Vì ∆AKB = ∆AEC (cmt)

=> AE = AK 

Mà AB = AC 

=>EB = KC

Xét ∆ vuông KOC và ∆ vuông EOB ta có 

EB = KC 

EOB = KOC ( đối đỉnh) 

=> ∆KOC = ∆EOB ( cgv-gn)

=> OB = OC 

=> ∆OBC cân tại O 

c) Xét ∆ cân ABC ta có :

AO là phân giác BAC 

AI là trung tuyến BC 

=> AI đồng thời là phân giác và là đường cao

=> A , O , I thẳng hàng

8 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

8 tháng 9 2018

Bạn Tuấn viết gì mình  o hiểu

23 tháng 7 2015

b) ta có CD//BE

CFE = FEN ( so le trong )

mà FEN =FEC ( EF là tia phân giác )

nên CFE = FEC 

nên tam giác CFE cân tại C

mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác

18 tháng 7 2018

ta có CD\\EB

CFE=FEN(số lẻ trong )

mà FEN=FEC(EF là tia phân giác)

CFE=FEC

nên tam giácCFE cân tại C

mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác